0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Một số kiến nghị khác:

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH DOANH MÁY TÍNH THƯƠNG HIỆU VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ (Trang 59 -61 )

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH DOANH MÁY TÍNH THƯƠNG HIỆU VIỆT NAM

3.4.3. Một số kiến nghị khác:

Thứ nhất, triệt để chống buơn lậu, gian lận thương mại dưới mọi hình thức, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng.

Thứ hai, xem xét đưa mặt hàng máy tính để bàn đã qua sử dụng vào danh mục hàng hĩa cấm nhập khẩu, hạn chế nguy cơ Việt Nam trở thành một bãi thải cơng nghệ. Đặc điểm của máy tính để bàn đã sử dụng nhập khẩu là tính mở rộng, nâng cấp cấu hình kém trong khi tốc độ phát triển của cơng nghệ máy tính rất nhanh, chỉ sau một thời gian sử dụng một đến hai năm là người sử dụng sẽ đứng trước nguy cơ khơng biết xử lý “đống sắt” như thế nào. Hơn nữa, giá cả máy tính lắp ráp trong nước đã ngày càng giảm.

Thứ ba, giảm thuế nhập khẩu mặt hàng vỏ máy tính xách tay (cịn gọi là barebone) từ 10% hiện nay xuống cịn 5% như đối với các loại linh kiện máy tính khác, giúp khuyến khích sản phẩm máy tính xách thương hiệu Việt Nam phát triển. Thứ tư, phát triển thị trường cho máy tính thương hiệu Việt Nam với phong trào “người Việt dùng hàng Việt” mà đĩng vai trị tiên phong là các cơ quan Nhà nước.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Xác định hướng phát triển của máy tính thương hiệu Việt Nam là một ngành dịch vụ, yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh là các dịch vụ cộng thêm vào sản phẩm,

đặc biệt là những dịch vụ khác biệt.

Chương 3 của Luận văn đã tập trung đề ra những giải pháp phối hợp trên cơ

sở phân tích SWOT của ngành đã thực hiện ở chương 2, những dự báo và xu hướng của thị trường máy tính Việt Nam, hướng phát triển của ngành và kết quả của cuộc khảo sát ý kiến người tiêu dùng về máy tính.

Những giải pháp chính mà chương 3 đề ra:

- Xác định thị trường mục tiêu của ngành là các hộ gia đình, các cơ quan chính phủ, giáo dục và các doanh nghiệp vừa và nhỏ, để từđĩ cĩ chiến lược thích hợp đối với từng đối tương khách hàng

- Hình thành những liên doanh giữa các doanh nghiệp Việt Nam trong ngành

để phát huy sức mạnh về vốn, về con người, về kinh nghiệm, về ý tưởng, …. của các doanh nghiệp tham gia liên doanh.

- Tập trung vào xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu - yếu tố quyết

định sự sống cịn của doanh nghiệp.

Bên cạnh đĩ, ngành cần được sự hỗ trợ từ tầm vĩ mơ của Nhà nước về các tiêu chí của máy tính thương hiệu Việt Nam; về định hướng, lộ trình sử dụng phần mềm cĩ bản quyền cũng như những vấn đề về tiêu thụ, về mơi trường kinh doanh,…

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH DOANH MÁY TÍNH THƯƠNG HIỆU VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ (Trang 59 -61 )

×