Những làng nghề truyền thống

Một phần của tài liệu Giải pháp Marketing nhằm phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang đến năm 2010 (Trang 74 - 76)

- Nguồn tín dụng:

2)Những làng nghề truyền thống

Nghề làm Mắm tơm chà ở Gị Cơng: được mệnh danh là mĩn Tứ Cung, một

trong 52 mĩn cung đình được Chúa Nguyễn chuyên dùng. Mĩn này được làm từ tơm bạc nghệ xay nhuyễn, ướp gia vị rồi phơi nắng, mang một hương vị đặc trưng của quê biển Gị Cơng.

Làng nghề Thủ cơng Mỹ nghệ: chủ yếu là nghề đĩng tủ thờ ở Gị Cơng, được

hỏi tay nghề cao, khéo léo của những người thợ trong từng đường cưa mũi đục. Sản phẩm mang trong mình cả một niềm tâm huyết và giá trị nghệ thuật độc đáo.

Nghề làm Bánh tráng, Cốm ở Cái Bè: được xem là một nghề truyền thống của

người dân nơi đây. Bánh tráng dai, thơm, ngon được làm từ gạo tẻ qua nhiều cơng đoạn từ việc xay thành bột, lọc, tráng rồi phơi khơ địi hỏi bàn tay khéo léo của người thợ. Riêng cốm, sau khi cho nổ cốm với các xây dựng, cịn cĩ thêm gia vị:

đường, mạch nha, nước cốt dừa rồi ép thành khuơn.

3) Tài nguyên nhân văn

Cù lao Thới Sơn

Cù lao thới Sơn là trung tâm đĩn khách du lịch quốc tế và trong nước. Với quy mơ trên 1 ha với 5 điểm tham quan, xây dựng các nhà hàng, nhà nghỉ, khuơn viên cây cảnh. Các điểm cịn lại cơng ty du lịch và các doanh nghiệp khác đầu tư hợp tác với dân khai thác du lịch. Tại cù lao trưng bày các cơng cụ sản xuất nơng nghiệp, liên kết phát triển các cơ sở sản xuất kẹo dừa, sản phẩm lưu niệm bằng gỗ dừa, vườn trái cây, đường nội bộ, đờn ca nhạc tài tử.

Đây là khu du lịch trung tâm thu hút khách du lịch của Tiền Giang. Trong những năm gần đây, mỗi năm lượng khách du lịch đến Thới Sơn càng tăng, bình quân hàng năm đĩn 226.500 lượt khách, trong đĩ cĩ 188.600 khách quốc tế. Doanh thu bình quân 16 tỷ đồng/ năm. Việc phát triển khu du lịch cù lao Thới Sơn trong thời gian qua gĩp phần nâng cao đời sống cộng đồng địa phương, thu hút khoảng 1.800 lao động.

Cảnh quan của khu du lịch Thới Sơn đa số khách hàng đánh giá là ấn tượng (42% rất ấn tượng, 34,8% khá ấn tượng, 13% ấn tượng, 8,7% khơng ấn tượng và 1,5% hồn tồn khơng ấn tượng). Mặc dù là được đánh giá ấn tượng nhưng cũng khơng thể lưu giữ khách qua đêm là do khu du lịch Thới Sơn chưa cĩ dịch vụ vui chơi giải trí, chưa đầu tư xây dựng các hệ thống nhà nghỉ, các điều kiện thu hút khách lưu lại đêm chưa sẵn sàng để đĩn khách. Mặc khác, vào mùa cao điểm du lịch thường quá tải, tình trạng buơn bán kinh doanh du lịch chưa đi vào nề nếp nên đã ảnh hưởng khơng tốt đến vệ sinh mơi trường và văn minh du lịch tại đây.

Khu du lịch biển Tân Thành

Được cơng ty du lịch khai thác từ năm 1993, đã đầu tư các hạng mục cơng

trình giản đơn phù hợp với cảnh quan mơi trường, cơng ty đã đầu tư xây dựng nhà nghỉ mát ven biển, xây thêm phịng tắm nước ngọt, xây dựng bờ kè chống sạt lở, trồng thêm cây xanh.

Khoảng 55,76% cho rẳng biển Tân Thành hồn tồn khơng gây ấn tượng. Do

đặc điểm đây là bãi biển gần cửa sơng nên khơng trong xanh, vì vậy lượng khách

đến tham quan biển Tân Thành chưa cao và chỉ thu hút khách du lịch nội địa,

thường tập trung vào những ngày nghỉ, ngày lễ trong năm. Bình quân hàng năm (từ 2001-2004) đĩn được 58.200 lượt khách, doanh thu bình quân hàng năm đạt 1,3 tỷ đồng. Hoạt động du lịch nơi đây cịn ở dạng tiềm năng chưa phát triển, chỉ gĩp phần giải quyết một lượng nhỏ lao động địa phương.

Khu du lịch Cái Bè

Tại khu du lịch Cái Bè đã xây dựng được tuyến tham quan: Chợ nổi Cái Bè, các lị bánh truyền thống, các ngơi nhà cổ ờ xã Đơng Hịa Hiệp và Hịa Khánh, đặc biệt ngơi nhà cổ ở xả Đơng Hồ Hiệp đã tồn tại hơn 150 năm.

Theo đánh giá của du khách lần lượt 23%, 30,84%, 38.46%, 3.85%, 3.85% (theo mức độ giảm dần từ ấn tượng đến rất khơng ấn tượng). Khu du lịch Cái Bè ngày càng thu hút khách du lịch, trong những năm gần đây 2001-2004 bình quân đĩn 27.388 lượt khách, trong đĩ cĩ 22.500 khách quốc tế. Doanh thu bình quân đạt 2,2 tỷ đồng/năm, đã gĩp phần giải quyết lao động cho hơn 500 lao động địa phương. Tuy nhiên do đầu tư cịn hạn chế chỉ thu hút khách đến tham quan khu chợ nổi, khu làng nghề. Giờ cao điểm thường đến quá tải, vệ sinh khơng được đảm bảo, đã ảnh hưởng đến mơi trường kinh doanh du lịch.

Một phần của tài liệu Giải pháp Marketing nhằm phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang đến năm 2010 (Trang 74 - 76)