Theo đặc điểm kết cấu :ổ tự lựa và không tự lựa, vòng trong lắp trên mặt trụ hoặc mặt côn.

Một phần của tài liệu Đồ án chi tiết máy - khai triển - ĐHBKHCM (Trang 57)

hoặc mặt côn.

Vì ổ lăn ở đây chỉ chịu lực hớng tâm nên u tiên dùng ổ bi đỡ một dãy để có kết cấu đơn giản nhất, giá thành hạ nhất. ổ bi đỡ một dãy chịu đợc lực hớng tâm, chịu cấu đơn giản nhất, giá thành hạ nhất. ổ bi đỡ một dãy chịu đợc lực hớng tâm, chịu đợc lực dọc trục không lớn, cho phép vòng ổ nghiêng dới 1/4 độ, làm việc với số vòng quay cao, giá thành ổ thấp nhất.

2. Chọn cấp chính xác ổ lăn

Khi chọn loại ổ lăn đã đề cập đến giá thành của ổ, vấn đề này còn liên quan rất chặt chẽ đến cấp chính xác ổ lăn. Tiêu chuẩn GOST 520 -71 quy định ổ lăn có 5 chặt chẽ đến cấp chính xác ổ lăn. Tiêu chuẩn GOST 520 -71 quy định ổ lăn có 5 cấp chính xác : 0, 6, 5, 4 và 2 theo thứ tự độ chính xác tặng dần. Độ chính xác của ổ lăn đợc quyết định bởi độ chính xác của các kích thớc lắp ghép của vòng ổ và độ chính xác khi quay của các vòng ổ. Độ đảo hớng tâm và độ đảo dọc trục đặc trng độ chính xác khi quay có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các vòng quay vì các độ đảo này sẽ tác động đến các chi tiết lắp ghép với ổ, gây nên các hậu quả xấu : tải trọng động, dao động và tiếng ồn.

Đối với hộp giảm tốc, hộp tốc độ và những kết cấu khác trong nghành chế tạo máy, thờng dùng ổ lăn cấp chính xác bình thờng (0). máy, thờng dùng ổ lăn cấp chính xác bình thờng (0).

3. Chọn kích thớc ổ lăn

Với tải trọng trung bình và chỉ có lực hớng tâm ta dùng ổ bi đỡ một dãy cho các gối đỡ 0 và 1. Dựa vào đờng kính đờng kính các đoạn trục đã tính ở phần trên ta gối đỡ 0 và 1. Dựa vào đờng kính đờng kính các đoạn trục đã tính ở phần trên ta chọn ổ bi đỡ một dãy nh sau :

- Trục I : với d10 =d11 =35mm chọn ổ bi đỡ một dãy cỡ trung 307 (bảng P.2.7 – phụ lục) có đờng kính trong d =35mm, đờng kính ngoài D=80mm, bề – phụ lục) có đờng kính trong d =35mm, đờng kính ngoài D=80mm, bề rộng ổ B=21mm, khả năng tải động C=26,2KN , khả năng tải tĩnh

KNC0 =17,9 C0 =17,9

- Trục II : với d20 =d21 =50mm chọn ổ bi đỡ một dãy cỡ trung 310 (bảng P.2.7 – phụ lục) có đờng kính trong d =50mm, đờng kính ngoài D=100mm, bề – phụ lục) có đờng kính trong d =50mm, đờng kính ngoài D=100mm, bề rộng ổ B=29mm, khả năng tải động C =48,5KN, khả năng tải tĩnh

KNC0 =36,3 C0 =36,3

- Trục III : với d30 =d32 =75mm chọn ổ bi đỡ một dãy cỡ trung 315 (bảng P.2.7 – phụ lục) có đờng kính trong d =75mm, đờng kính ngoài P.2.7 – phụ lục) có đờng kính trong d =75mm, đờng kính ngoài

mm

D=160 , bề rộng ổ B=39mm, khả năng tải động C=89KN, khả năng tải tĩnh C0 =72,8KN tải tĩnh C0 =72,8KN

4. Tính kiểm tra khả năng tải của ổ

4.1. Kiểm tra khả năng tải động của ổ

Khả năng tải động Cd đợc tính theo công thức :

md Q L d Q L

C = (4 - 1)

trong đó : Q - tải trọng động quy ớc

Một phần của tài liệu Đồ án chi tiết máy - khai triển - ĐHBKHCM (Trang 57)