B chiều dài và rộng của hộp

Một phần của tài liệu Đồ án chi tiết máy - khai triển - ĐHBKHCM (Trang 64 - 66)

2.3 Các chi tiết liên quan đến vỏ hộp giảm tốc

a) Bu lông vòng hoặc vòng móc

Hiện nay vòng móc đợc dùng nhiều. Vòng móc có thể làm trên nắp hoặc cả trên thân hộp. Kích thớc vòng móc có thể đợc xác định nh sau : thân hộp. Kích thớc vòng móc có thể đợc xác định nh sau : - Chiều dày vòng móc S =(2ữ3)δ =36mm - Đờng kính d =(3ữ4)δ =48mm Hình vẽ b) Chốt định vị

Để đảm bảo vị trí tơng đối giữa lắp và thân trớc và sau khi gia công cũng nh lắp ghép ta dùng hai chốt định vị. Nhờ có chốt định vị, khi xiết bu lông không làm ghép ta dùng hai chốt định vị. Nhờ có chốt định vị, khi xiết bu lông không làm bíên dạng vòng ngoài của ổ do đó loại trừ đợc một trong các nguyên nhân làm ổ chóng bị hỏng.

Ta dùng chốt trụ nh hình vẽ :

Hình vẽ

d = 12mm, c = 1,6mm, l = 55mmc) Cửa thăm c) Cửa thăm

Để kiểm tra, quan sát các chi tiết máy trong hộp khi lắp ghép và để đổ dầu vào hộp trên đỉnh hộp có làm cửa thăm. Cửa thăm đợc đậy bằng lắp. Trên nắp có thể hộp trên đỉnh hộp có làm cửa thăm. Cửa thăm đợc đậy bằng lắp. Trên nắp có thể lắp thêm nút thông hơi.

Hình vẽ

A = 150mm, B = 100mm, A1 = 190mm, B1 = 140mm, C = 175mm, K = 85mm, R = 12mm, M8 ì 22, số lợng 4 cái. = 12mm, M8 ì 22, số lợng 4 cái.

d) Nút thông hơi

Khi làm việc, nhiệt độ trong hộp tăng lên. Để giảm áp suất và điều hoà không khí bên trong và bên ngoài hộp, chúng ta nên dùng nút thông hơi. Nút thông hơi th- bên trong và bên ngoài hộp, chúng ta nên dùng nút thông hơi. Nút thông hơi th- ờng đợc lắp trên lắp cửa thăm hoặc ở vị trí cao nhất của nắp hộp.

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD : ĐOÀN YấN THẾ

A B C D E G H I K L M N O P Q R S

M48

ì3

35 45 25 70 62 52 10 5 15 13 52 10 56 36 62 55

e) Nút tháo dầu

Sau một thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa trong hộp bị bẩn (do bụi bặm và do mài hạt), hoặc bị biến chất, do đó cần phải thay dầu mới. Để tháo dầu cũ, ở đáy mài hạt), hoặc bị biến chất, do đó cần phải thay dầu mới. Để tháo dầu cũ, ở đáy hộp ta làm lỗ tháo dầu. Lúc làm việc, lỗ đợc bịt kín bằng nút tháo dầu.

Mặt đáy hộp nên làm dốc về lỗ tháo dầu với độ dốc 1 ∼ 20 và ngay tại chỗ tháo dầu nên làm lõm xuống. Ta có thể làm lỗ tháo dầu ở đáy hộp hoặc ở cạnh đáy hộp, dầu nên làm lõm xuống. Ta có thể làm lỗ tháo dầu ở đáy hộp hoặc ở cạnh đáy hộp, để khi dầu chảy ra ngoài không dính vào thành hộp và bệ máy nên lắp thêm một ống cong để dẫn dầu.

Hình vẽ

d b m f L c q D S D0

M30 ì3 18 14 4 36 4 27 45 32 36

h) Kiểm tra mức dầu

Khi vận tốc bánh răng nhỏ thì bánh răng đợc ngâm trong dầu. Chiều cao mức dầu trong hộp đợc kiểm tra bằng que thăm dầu có vỏ bọc bên ngoài. trong hộp đợc kiểm tra bằng que thăm dầu có vỏ bọc bên ngoài.

Hình vẽ

Phần sáu : Bôi trơn lắp ghép - điều chỉnh

1. Bôi trơn

1.1 Chọnphơng pháp bôi trơn

a) Bôi trơn hộp giảm tốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để giảm mất mát công suất vì ma sát, giảm mài mòn răng, đảm bảo thoát nhiệt tốt và đề phòng các tiết máy bị han gỉ cần phải bôi trơn liên tục các bộ truyền trong và đề phòng các tiết máy bị han gỉ cần phải bôi trơn liên tục các bộ truyền trong hộp giảm tốc.

Với vận tốc vòng nhỏ ta bôi trơn bộ truyền bằng cách bôi trơn ngâm dầub) Bôi trơn ổ lăn b) Bôi trơn ổ lăn

Khi ổ đợc bôi trơn đúng kỹ thuật, nó sẽ không bị mài mòn bởi vì chất bôi trơn sẽ giúp tránh không để các chi tiết kim loại trực tiếp tiếp xúc với nhau. Ma sát trong giúp tránh không để các chi tiết kim loại trực tiếp tiếp xúc với nhau. Ma sát trong

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD : ĐOÀN YấN THẾ

ổ sẽ giảm, khả năng chống mòn của ổ tăng lên, bảo vệ bề mặt không bị han gỉ, đồng thời giảm đợc tiếng ồn. đồng thời giảm đợc tiếng ồn.

Các ổ lăn đợc bôi trơn bằng dầu hoặc mỡ. Nhng ở đây ta chọn phơng pháp bôi trơn bằng mỡ vì so với dầu thì mỡ bôi trơn đợc giữ trong ổ dễ dàng hơn, đồng thời có bằng mỡ vì so với dầu thì mỡ bôi trơn đợc giữ trong ổ dễ dàng hơn, đồng thời có khả năng bảo vệ ổ tránh tác động của tạp chất và độ ẩm. Mỡ có thể dùng cho ổ làm việc lâu dài (khoảng 1 năm), độ nhớt ít bị thay đổi khi nhiệt độ thay đổi nhiều.

1.2 Chọn loại vật liệu bôi trơn

a) Vật liệu bôi trơn hộp giảm tốc

Dùng dầu ô tô, máy kéo AK10 hoặc AK15 để bôi trơn hộp giảm tốc.

Chọn độ nhớt để bôi trơn phụ thuộc vào vận tốc, vật liệu bánh răng tra ở bảng 18 – 11 trang 100 - “ Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 2 “. Vậy ta chọn đợc – 11 trang 100 - “ Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 2 “. Vậy ta chọn đợc độ nhớt là : ( )

( )216 16

11186 186

Dựa vào độ nhớt đã chọn, chọn loại dầu ở bảng 18 – 13 và ta có nh sau :

Độ nhớt Khối lợng

Tên gọi Centistoc Engle riêng g/cm2500C 1000C 500C 1000C ở 200C 500C 1000C 500C 1000C ở 200C Dầu ô tô máy kéo AK –

10 ≥ 70 ≥ 10 ≥ 9,48 ≥ 1,86 0,886 – 0,926 0,926 b) Vật liệu bôi trơn ổ lăn

Mỡ bôi trơn ổ lăn chính là dầu có chứa các chất làm đặc, thờng là soáp kim loại. Khi muốn chọn loại mỡ bôi trơn ta cần xét tới độ đậm đặc, phạm vi nhiệt độ làm Khi muốn chọn loại mỡ bôi trơn ta cần xét tới độ đậm đặc, phạm vi nhiệt độ làm việc và đặc tính chống rỉ của chúng. Theo bảng 15 – 15a trang 45 - “ Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 2 “ ta chọn mỡ bôi trơn có ký hiệu LGMT2 với chất làm đặc lithium soap.

Có thể xác định lợng mỡ tra vào ổ lần đầu nh sau : G=0,005DB G=0,005DB

trong đó : G – lợng mỡ (g)

Một phần của tài liệu Đồ án chi tiết máy - khai triển - ĐHBKHCM (Trang 64 - 66)