Bảng 2.3.1 Những nước xuất khẩu gạo của công ty.
Lượng (tấn) Giá trị Lượng (tấn) Giá trị Lượng (tấn) Giá trị Tổng giá trị 117.800,20 33.405,22 73.464,75 41.900,45 113.349,65 45.778,752 1.XK TT 65.620,00 18.553,11 22.513 11.540,36 42.352,91 16.287,762 Châu phi 8.800,00 2.648,80 - - - - Philippines 55.890,00 15.537,42 - - - - Ba lan - - 7.675,00 4.704,87 - - Cameroun - - 2.100,00 1.118,25 2.100,00 840,00 Nga - - 5.639 2.538,73 5.250,00 2.225,00 Coatia - - 3.524,00 1.696,76 725,00 290,55 Cu Ba - - 1.000,00 430,00 - - Bờ Biển Ngà - - 1.575,00 708,75 - - Bissau - - 1.000,00 343,00 - - Trung Quốc 930,00 366,89 - - 171,20 73,62 Thụy Sĩ - - - - 500,00 264,00 Thái Lan - - - - 374,75 156,77 Benin - - - - 2.020,00 756,84 Ghana - - - - 2.082,00 832,93 Algia - - - - 250,00 100,00 Kenya - - - - 3.300,00 1.320,00 Angola - - - - 250,00 106,75 Senegal - - - - 6.150,00 1.749,38 Mozambique - - - - 5.000,00 1.920,00 Albania - - - - 300,00 120,00 Abidjan - - - - 1.700,00 680,00 Togo - - - - 2.000,00 686,00 Georgia - - - - 75,00 30,00 Ganbon - - - - 4.999,99 1.999,99 Đài Loan - - - - 625,00 266,25 Uraina - - - - 3.200,00 1.313,85 Hồng Kông - - - - 555,00 258,30 Á Rập - - - - 499,98 200,99 Singapore - - - - 300,00 120,00 2.XK UT 52.180,00 14.852,11 50.951,75 30.360,09 70.996,74 29.290,99 Indonesia 21.161,15 5.978,32 1.000,15 311,94 - - Philippines 27.497,80 7.830,90 43.952,50 26.985,19 42.998,60 17.932,96 Châu phi 2.521,05 752,98 - - 3.001,39 1.196,57 Nhật 1.000,00 290,00 - - - - Malaysia - - 5.998,35 3.062,93 21.997,20 8.964,24 Irắc - - - - 2.998,05 1.200,22
Nhận xét:
Châu phi:
Đây là thị trường truyền thống, năm 2008 sản lượng xuất khẩu trực tiếp 8.800,00 tấn, tương ứng với giá trị là 2.648,80 nghìn USD. Phần đông là các nước ở Châu phi là các nước nghèo, kém phát triển về mọi mặt như điều kiện kinh tế, đời sống, điều kiện khí hậu nóng, khắc nghiệt, nên sản lượng lương thực hàng năm chỉ đủ để phục vụ nhu cầu trong nước. Vì vậy việc nhập khẩu lương thực là hết sức cần thiết, đặc biệt là nhập khẩu gạo. Đây là điều mà chính phủ Châu phi luôn luôn phải nghĩ đến.
Mặt khác, các nước ở Châu phi đa số là các nước nghèo, nên việc nhập khẩu các sản phẩm gạo sang đó là rất dễ dàng.Vì họ không có đòi hỏi khó khăn hay khắc khe về chất lượng như những nước ở thị trường cao cấp đang phát triển hay phát triển.Vì vậy, mà việc xuất khẩu gạo sang thị trường Châu Phi mang lại giá trị lợi nhuận cao cho công ty. Tuy nhiên, giá bán thấp công ty cần ổn định và cần cũng cố thị trường này một cách lâu dài. Khi đó thì năm 2009 và 2010 không còn xuất khẩu trực tiếp nữa. Năm 2009 giá trị xuất khẩu khoảng 2 triệu USD nên Công ty không nhận xuất khẩu ủy thác sang, vì thế làm cho doanh thu của công ty giảm. Sang năm 2010 công ty tiếp tục nhận xuất khẩu ủy thác số lượng tăng 3.001,39 tấn, tương ứng với giá trị 1.196,57 nghìn USD, (tức là nó tăng thêm với năm 2008 là 480,34 tấn).
Thị trường philippines:
Mặt hàng gạo đây là thì thị trường truyền thống của công ty là Châu phi và Philippines.
- Năm 2008 xuất khẩu trực tiếp sang Philippines xuất khẩu trực tiếp sang thị trường này là 55.890 tấn, đạt giá trị là 15.573,42 nghìn USD chiếm tỷ trọng độ khoảng 69% so với thị trường xuất khẩu gạo khác .
- Đều đáng kể năm 2009 xuất khẩu ủy thác sang thị trường Philippines tăng lên 43.952 tấn, tương đương với 26.985,19 nghìn USD so với năm 2008 là 27.497,80 tấn và giá trị là 5.978,32 (tức là tăng thêm 16.454,7 tấn, giá trị tăng là 26201,29 nghìn USD). Đây là một kết quả khá tốt và đầy khả quan so với năm 2008. Trong khi đó năm 2010 cũng không thua kém nhiều, mặt dù sản lượng có giảm 42.998.60 tấn, với giá trị 17.932,96 USD, ( tức là giảm 953,9 tấn, giá trị giảm 905.23 ). Đây là thị trường truyền thống và đặc biệt của công ty và luôn mang lại lợi nhuận rất tốt cho công ty.
- Khi công ty xuất khẩu sang Philippines, đây có thể xem là một đất nước có nền nông nghiệp kém phát triển, luôn thiếu hụt về lương thực, do địa hình và khí hậu (bảo, lũ lụt, sống thần…). Vì vậy mà đất Nước này luôn nhập khẩu lương thực gạo rất lớn từ Việt Nam và Thái Lan.
- Đây là một thị trường xuất khẩu luôn luôn ổn định và đầy tiềm năng với công ty xuất khẩu gạo.Vì vậy mà công ty cần có những chính sách hớp lý, đặc biệt là về giá cả để có thể ổn định và phát triển lâu bền số lượng xuất khẩu so với đối thủ cạnh tranh ( đặc biệt là Thái lan).
Ba Lan và Croatia:
Năm 2008 công ty xuất khẩu trực tiếp sang Ba Lan khoảng 7.675 tấn gạo tương đương với giá trị là 4.707,87 nghìn USD.
Xuất khẩu trực tiếp sang Croatia là 3.254 tấn tương đương với 1.697,76 nghìn USD, nhưng năm 2010 thì sản lượng 725,00 tấn giảm so với năm 2009 tấn nên cũng làm cho doanh thu giảm theo. Đây cũng là một thị trường tiềm năng của công ty.Vì vậy mà công ty nên duy trì và phát triển mạnh hơn nữa thị trường này.
Nga và Trung Quốc:
Năm 2009 xuất khẩu trực tiếp sang Nga 5.639 tấn tương đương với giá trị 2.538,73 nghìn USD. Năm 2010 cũng xuất khẩu trực tiếp là 5.250 tấn gạo tương đương với với giá trị 2.225 nghìn USD tức là giảm 389 tấn, giá trị giảm 313,73 nghìn USD.
- Trung Quốc thì ngược lại : năm 2009 công ty không xuất khẩu, mà năm 2008 thì có xuất khẩu trực tiếp 930 tấn gạo với trị giá 366,89 nghìn USD. Đến năm 2010 xuất khẩu 171,20 tấn với trị giá là 73,62 nghìn USD, tức giảm xuống so với năm 2008. Năm 2008 công ty không giữ vững được 2 thị trường này, xuất khẩu không ổn định lắm, làm doanh thu giảm nhưng không đáng kể.Tổng cộng xuất có 930 tấn.Với hai thị trường này, việc nâng cao chất lượng sản phẩm gạo là hết sức cần thiết, cần nghiên cứu kỉ hơn để tạo được nối quan hệ làm ăn lâu dài.Từ đó có thể dễ dàng hơn trong việc đàm phán và ký hết lại hợp đồng.
Đồng thời công ty cũng phải nghiên cứu những thị trường có giá trị cao như Nhật Bản, EU…Những thị trường cao này luôn đòi hỏi công ty phải có uy tín, chất lượng và hàm lượng dinh dưỡng tốt, mức độ vệ sinh an toàn thực phẩm. Họ luôn kiểm nghiệm thuốc kháng sinh hay thuốc bảo vệ thực vật trong sản phẩm. Nếu sản phẩm của công ty đám ứng được các yêu cầu đó và một khi đã thâm thập được thị trường này thi doanh thu, lợi nhuận sẽ thu về là rất lớn.
Ngoài việc xuất khẩu gạo trực tiếp thì xuất khẩu gạo ủy thác qua một số nước cũng tăng thêm phần thu về doanh thu của công ty.
Dựa vào bảng số liệu cho ta thấy xuất khẩu theo hợp đồng ủy thác sang thị trường Philippines là rất lớn (2008 là 783,9 nghìn USD, năm 2009 là 26.985,29 nghìn USD). Nguyên nhân tăng cao là do những tháng đầu năm 2009 giá lương thực tăng vọt, do tâm lý sợ thiếu hụt lương thực nên Chính phủ philippines đã nhập khẩu nhiều để dự trữ. Ngoài ra còn xuất khẩu ủy thác sang Châu phi, Nhật Bản (2008, với 1000 tấn gạo tương đương với 290,00 nghìn USD).
- Malaysia năm 2009 là 5998,35 tấn gạo xuất khẩu ủy thác, tương đương với 3.062,23 nghìn USD, đến năm 2010 tăng lên 21997,70 tấn gạo, với trị giá 8.964,24 nghìn USD, tức là tăng thêm 15999.35 tấn và trị giá tăng thêm là 5901,31 nghìn USD).
- Năm 2010 xuất khẩu ủy thác sang Irắc, 2.998,05 tấn gạo, với giá trị 1.200,22 nghìn USD.
- Indonesia: xuất khẩu ủy thác năm 2008 là 21.160,35 tấn gạo với giá trị là 5.978,32 nghìn USD, năm 2009 xuất 1.000,15 tấn gạo tương đương với giá trị là 311,94 nghìn USD, sản lượng giảm nhẹ hơn. Ngoài những thị trường xuất khẩu trực tiếp của năm 2008 và năm 2009, thì Công ty đã tìm kiếm và đàm phán ký kết hợp đồng khác như thị trường: Senegal, (6150,00 tấn và trị giá 1.749,38 nghìn USD, Gabon (4.999,99 với giá trị 1.999,99 nghìn USD). Kenya (3.300,00 tương đương với 1320,00 nghìn USD ). Uraina 3200,00 với trị giá, 1313,85 nghìn USD.
- Senagal: công ty xuất 6.150,00 tấn với giá trị là 1.749,38 nghìn USD
trong khi xuất sang Gabon với số lượng ít hơn, chỉ có 4.999,99 tấn mà giá trị cao đến 1999,99 nghìn USD. Ở Mazambique xuất khẩu 5000,00 tấn gạo với trị giá 1920,00 nghìn USD số lượng cũng ít hơn Senagal, nhưng giá trị lại cao hơn. Đây là “một đều đáng nhìn nhận”. Trong đó vẫn còn một số nước cũng chiếm tỷ trọng cao như: Uraina, Kenya. Vì vậy nó cũng góp phần làm tăng thêm doanh thu của công ty.Và kể cả việc xuất khẩu ủy thác cũng vậy. Do đây là những thị trường mới nên cũng chưa đủ mạnh, nhưng đây lại là một bước khởi đầu tốt. Chính vì lẽ đó mà Công ty cần chú trọng hơn nguồn đầu ra cho sản phẩm, nâng cao và chiếm tỷ trọng nhiều hơn trong thời gian xấp tới.