Xuất khẩu qua các thị trường:

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình xuất khẩu gạo và những giải pháp mở rộng thị trường (Trang 35 - 38)

Bảng 2.3.2.1 Xuất khẩu qua thị trường Đơn vị tính :1000 USD 2008 2009 2010 Thị trường Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng Châu Á 30.003,32 90% 30.360,09 72% 29179,1 64% Châu Âu - - 8.940,36 21% 4.093,4 9% Châu Phi 340,78 10% 2.169,55 5% 12.306,252 27% Châu Mỹ - - 430 1% - - Tổng 33.405,00 100% 41.900,00 100% 45.578,752 100% Nguồn: Phòng KHKD& MAR

Nhận xét:

 Châu Á :

- Năm 2009 giá trị kim ngạch tăng thêm 356,77 nghìn USD, còn tỷ trọng giảm xuống 18% so với năm 2008.

- Năm 2010 giá trị kim ngạch tăng thêm 29.179,1 nghìn USD giảm đến 1.1800,99 nghìn USD và tỷ trọng giảm 9%, so với năm 2009.

 Châu Âu:

- Năm 2009 giá trị kim ngạch là 8.940,36 nghìn UDS, chiếm tỷ trọng 21%, sang năm 2010 giảm xuống còn có 4.093,4 nghìn USD, tỷ trọng giảm còn 9%, tức là giảm 12% so với năm 2009.

 Châu Phi:

- Năm 2009 xuất khẩu sang châu phi là 2.169,55 nghìn USD chiếm 5%, kim ngạch tăng 1.828,77 so với năm 2008, mà tỷ trọng giảm 5%.

- Năm 2010 giá trị kim ngạch là 12306,252 nghìn USD chiếm 27%, tăng 5% so với năm 2009.

Châu Mỹ :

 Châu Mỹ: Xuất khẩu ít chủ yếu sang Cu Ba.

- Năm 2009 là 430,00 chiếm 1% với các châu lục cùng năm. Châu Mỹ là thị trường màu mở vì thế Công ty nên có gắng tăng cường xuất khẩu gạo sang thị trường này trong tương lai.

90%10% 10%

Châu á Châu phi

Biểu đồ: 2.3.2.2 Thị trường xuất khẩu gạo năm 2008.

72%21% 21%

5% 1%

Châu á Châu âu Châu phi Châu mỹ

Biểu đồ 2.3.2.3 Thị trường xuất khẩu gạo năm 2009.

Biểu đồ: 2.3.2.4 Thị trường xuất gạo khẩu năm 2010.

64%9% 9%

27%

Nhận xét :

Dựa vào biểu đồ ta nhận thấy tình hình xuất khẩu sang thị trường có sự biến động. Đa số Công ty xuất khẩu gạo sang thị trường Châu Á và Châu Phi, Châu Âu.

- Trong đó Châu Á luôn chiếm tỷ trọng cao, cao nhất là năm 2008 chiếm tới 90%, Châu phi chiếm 10%.

- Năm 2009 tình hình xuất khẩu có sự biến đổi khá lớn, cụ thể Châu Á tỷ trọng xuống 72%, thay vào đó là thị trường khác là Châu Âu có tỷ trọng là 21%, Châu phi 5%, Châu Mỹ 1%. Năm 2010 Thị trường châu Á còn 64%, thị trường Châu Âu 9%, thị trường Châu Phi tăng thêm 21% so với năm 2009.

- Tỷ trọng kim ngạch tăng giảm theo các châu lục qua các năm, nhưng tổng kim ngạch của Công ty thì vẫn tăng đều, năm 2009 là 33.405 nghìn USD, năm 2009 là 41.900 nghìn USD, tức tăng thêm 8495 nghìn USD so với năm2008, và

năm 2010 thì giá trị kim ngạch của Công ty tăng đến 45.578,752 nghìn USD.

Nguyên nhân: Kim ngạch tăng là do sự nổ lực của công ty trong việc tìm

kiếm khách hàng, xúc tiến vào các thị trường mới như ở Ban lan, Nhật,Trung Đông…và đã phát triển thêm một số khách hàng mới. Công ty rất nổ lực nâng cao vị thế sang thị trường khác và làm giảm sự phụ thuộc vào thị trường Philipines, giảm thiểu rủi ro trong cơ cấu thị trường tiêu thụ.

Tuy nhiên thị trường mới được coi là tiềm năng nhưng công ty cũng gặp không ít khó khăn, các thị trường mới này vẫn chưa có ổn định. Công ty phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh bản xứ cũng như đối thủ ở nước ngoài. Do đó bên cạnh tìm kiếm thị trường mới, công ty cần duy trì tạo quy tín nhằm giữ vững mối quan hệ lâu dài với khách hàng tại thị trường chính như Philipines.Vì đây vẫn là thị trường mang lại kim ngạch cao nhất cho công ty.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình xuất khẩu gạo và những giải pháp mở rộng thị trường (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)