6 5 Xác định độ mở cao của miệng lưới kéo

Một phần của tài liệu Nguyên lý tính toán (Trang 115 - 116)

L ưới vây rút chì H (2) HA H Cá đàn ưới kéo

H 6 5 Xác định độ mở cao của miệng lưới kéo

Thực tế người ta thấy đối với lưới kéo có que ngáng, dù rằng độ mở cao có tăng thêm chút ít nhưng không đáng kể so với lưới kéo không có ngáng. Như vậy, độ mở

cao của lưới thì chủ yếu phụ thuộc vào lực nổi của phao và lực cản của lưới. Do đó, công thức (6.37) chỉđúng về mặt định tính, còn định lượng thì chưa chính xác lắm bởi vì một khi tăng lực nổi và lực cản lên thì lực nổi sẽ tăng lên đáng kể.

Trong hai sơđồ của Hình 6.4Hình 6.5, ta nhận thấy rằng: khi nghiên cứu vềđộ

mở ngang (H 6.4) ta không quan tâm gì đến độ mởđứng. Ngược lại, khi xét về độ mở đứng (H 6.5) ta cũng bỏ qua độ mở ngang. Nhưng trong thực tế giữa độ mở đứng và

độ mở ngang luôn có liên quan đến nhau, nếu độ mở ngang thay đổi thì độ mởđứng sẽ

thay đổi theo và ngược lại. Thực nghiệm về sự thay đổi của độ mở ngang có ảnh hưởng đến độ mởđứng khi được dắt lưới với tốc độ 3 knots cho ta trong Bảng 6.1:

Bng 6.1. Khi độ m ngang thay đổi thì độ mđứng cũng thay đổi

L (m) H (m) V (hài lý/giờ)

8 4,7 3,0 10 4,1 3,0 10 4,1 3,0 13 3,3 3,0 Mặt khác, thông thường đểđánh giá độ mở ngang của miệng lưới kéo, người ta sử

dụng hệ sốλ là tỷ số giữa kích thước độ mở ngang và chiều dài viền phao (H 6.6). 55 , 0 45 , 0 ÷ = = vp L L λ (6.39)

ởđây: L – kích thước độ mở ngang; Lvp - chiều dài viền phao

Trong quá trình lưới kéo hoạt động, người ta có một số nhận xét sau: - Độ mở ngang của lưới kéo sẽ

có một giá trị cực đại khi vận tốc dắt lưới tăng lên. Người ta đã xác

định được đường cong biểu thị độ

mở ngang của miệng lưới kéo với các vận tốc dắt lưới khác nhau, bằng cách cho lưới làm việc với từng vận tốc khác nhau rồi quan sát kích thước độ mở ngang của miệng lưới kéo. Rồi sau đó vẽ ra

đồ thị biểu thị sự phụ thuộc của

độ mở ngang vào vận tốc dắt lưới cho nhiều kiểu lưới kéo khác nhau, chúng tạo thành những

đường cong theo từng loại lưới,

L= f(V), (H 6.7).

Từ đây ta thấy rằng dù tốc độ dắt lưới luôn tăng lên nhưng độ mở ngang của miệng lưới không thể tăng lên mãi theo tốc độ tăng lên như thế mà chúng có một giá trị cực đại.

- Khi đó, tốc độ dắt lưới mà ởđó độ mở ngang đạt cực đại được gọi là tốc độ dắt lưới tối ưu (Vt.ư). Do vậy, trong quá trình dắt lưới kéo ta chỉ nên cho lưới được kéo với tốc

độ dắt lưới tối ưu này, khi đó ta sẽ tiết kiệm nhiên liệu mà vẫn đảm bảo miệng lưới mở

ngang hết khả năng của nó.

Tốc độ kéo lưới kéo (Vdl)

Đ i l i Tốc độ kéo tối ưu (Vt.ư)

Một phần của tài liệu Nguyên lý tính toán (Trang 115 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)