Một số yếu tố ảnh hưởng đến ưu thế lai

Một phần của tài liệu Theo dõi khả năng thích nghi và tình trạng cảm nhiễm các bệnh giun sán trên đàn gà lai F1 (♂ Đông Tảo x ♀Lương Phượng) ở hai phương thức nuôi nhốt và nuôi bán chăn thả tại Thị trấn Trại Cau- Hu (Trang 31 - 32)

Cú rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến ưu thế lai, trong đú cú cỏc yếu tố chủ yếu sau:

- Nguồn gốc di truyền của bố mẹ:

Bố mẹ cú nguồn gốc di truyền càng xa thỡ ưu thế lai càng cao. Điều này giải thớch tại sao khi lai giữa cỏc dũng của cỏc giống khỏc nhau lại cú ưu thế lai cao hơn khi lai giữa cỏc dũng trong cựng một giống.

- Tớnh trạng xem xột:

Cỏc tớnh trạng cú hệ số di truyền càng thấp thỡ ưu thế lai càng cao, ngược lại cỏc tớnh trạng cú hệ số di truyền càng cao thỡ ưu thế lai càng thấp. Cỏc tớnh trạng số lượng thường được biểu hiện cũn cỏc tớnh trạng chất lượng ớt được biểu hiện hơn.

- Cụng thức giao phối:

Ưu thế lai cũn phụ thuộc vào việc chọn con vật nào làm bố, con vật nào làm mẹ. Trong chăn nuụi gia cầm, để nõng cao năng suất thỡ ngoài việc dựa trờn cơ sở về khả năng sản xuất của giống người ta cũn đặc biệt quan tõm tới việc lựa chọn dũng mỏi cú sức đẻ cao, tỷ lệ nuụi sống, tỷ lệ ấp nở cao, thành thục sớm, khả năng vỗ bộo cao; chọn dũng trống cú khối lượng cơ thể lớn, sinh trưởng nhanh, tiờu tốn thức ăn thấp.

- Mụi trường: Mức độ biểu hiện của ưu thế lai chịu ảnh hưởng rừ rệt của mụi trường sống. Theo Kusher K.F, 1969 [25] ở những thay đổi mức độ ưu thế lai thường xảy ra ở những trường hợp cú liờn quan đến địa điểm nuụi, mức độ dinh dưỡng, vị trớ địa lý…

Blyth and Sang, 1960 [30]; Hull P etal, 1963 [32] cho rằng ưu thế lai bị ảnh hưởng bởi chế độ chăm súc, chuồng trại, nhiệt độ mụi trường. Mặt khỏc cũn chịu ảnh hưởng của cỏc mựa vụ ấp nở trong năm.

- Tuổi: Theo Aggrwal etal, 1979 [29], Horn P, 1980 [31] ưu thế lai của một số tớnh trạng chịu ảnh hưởng của tuổi trong giai đoạn đầu và ảnh hưởng tới chu kỳ đẻ. Trong giai đoạn sinh trưởng đầu của gà thịt, ưu thế lai đối với thể trạng tăng từ 0 (mới nở) lờn 2 - 10% (lỳc giết thịt 6 - 10 tuần tuổi), ưu thế lai với sức sống từ 0 - 6%, năng suất trứng/mỏi từ 2 - 10%, tăng đỏng kể ở chu kỳ 2 so với chu kỳ đầu.

- Tớnh thớch nghi của gia cầm đối với điều kiện ngoại cảnh:

Tớnh thớch nghi của gia cầm chớnh là sự phản ứng của cơ thể đối với cỏc kớch thớch trong cơ thể và ngoài mụi trường. Khả năng thớch nghi của con vật là yếu tố rất quan trọng giỳp cho con vật sinh tồn và phỏt triển trong điều kiện sống mới. Di truyền và điều kiện ngoại cảnh là hai yếu tố cú tỏc động cơ bản quyết định năng suất vật nuụi, cú nghĩa là kiểu gen qui định một giỏ trị nào đú của cơ thể và mụi trường gõy ra sự sai lệch với giỏ trị kiểu gen theo hướng này hoặc hướng khỏc. Con giống tốt được nuụi trong điều kiện phự hợp sẽ phỏt huy tối đa tiềm năng di truyền, nhưng nếu điều kiện ngoại cảnh khụng thuận lợi sẽ ảnh hưởng đến năng suất của con giống. Ngược lại khụng cú con giống tốt thỡ yếu tố ngoại cảnh cũng khụng thể nõng cao năng suất và chất lượng vật nuụi.

Tớnh thớch nghi của gia cầm cú liờn quan đến sự thay đổi di truyền, sinh lý xảy ra ở gia cầm, tớnh thớch nghi bao gồm:

+ Thớch nghi về di truyền: Liờn quan đến chọn lọc tự nhiờn và chọn lọc nhõn tạo. Tớnh thớch nghi di truyền đề cập đến cỏc đặc tớnh di truyền, cỏc đặc tớnh này giỳp cho quần thể động vật sinh tồn trong mụi trường nhất định, nú liờn quan đến sự tiến húa qua nhiều thế hệ hay là sự biến đổi để cú đặc tớnh di truyền riờng biệt.

+ Thớch nghi về sinh lý: Liờn quan đến sự thay đổi của từng cỏ thể. Tớnh thớch nghi sinh lý liờn quan đến đặc điểm sinh lý học, giải phẫu học và đặc điểm của con vật, giỳp con vật củng cố sức khỏe và nõng cao sức sống.

Thớch nghi bao gồm cả khả năng phỏt triển và sự điều chỉnh mối quan hệ của bản thõn đối với sinh vật khỏc và mụi trường xung quanh. Con vật cú khả năng thớch nghi tốt thỡ sẽ cú khả năng tồn tại và phỏt triển, ngược lại sẽ bị đào thải.

Trong chăn nuụi núi chung và chăn nuụi gia cầm núi riờng, khi mới nhập về mụi trường mới, việc quan tõm đầu tiờn là tớnh thớch nghi của con vật, giống cú khả năng thớch nghi tốt mới cú thể nhõn giống và phỏt triển rộng rói được.

Một phần của tài liệu Theo dõi khả năng thích nghi và tình trạng cảm nhiễm các bệnh giun sán trên đàn gà lai F1 (♂ Đông Tảo x ♀Lương Phượng) ở hai phương thức nuôi nhốt và nuôi bán chăn thả tại Thị trấn Trại Cau- Hu (Trang 31 - 32)