KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Theo dõi khả năng thích nghi và tình trạng cảm nhiễm các bệnh giun sán trên đàn gà lai F1 (♂ Đông Tảo x ♀Lương Phượng) ở hai phương thức nuôi nhốt và nuôi bán chăn thả tại Thị trấn Trại Cau- Hu (Trang 66)

2.5.1. Kết luận

- Tỷ lệ nhiễm giun đũa ở cả hai phương thức nuụi đều với tỷ lệ cao 52,52%, 68,14%. Giun kim nhiễm thấp nhất. Tuy nhiờn, mức độ nhiễm chủ yếu ở cường độ nhẹ (+) tới 58,20 - 64,13%, thấp nhất ở cường độ rất nặng (++ ++). Trong đú, tỷ lệ và cường độ nhiễm giun trũn ở phương thức nuụi bỏn chăn thả cao hơn phương thức nuụi nhốt.

- Tỷ lệ và cường độ nhiễm cỏc loại giun trũn thải qua phõn thỡ cao hơn so với trờn đệm lút và trờn đất bói chăn thả, dao động từ 42,59- 70,37%. so với trờn đệm lút và trờn đất bói chăn thả, dao động từ 42,59- 70,37%.

- Về tỷ lệ và cường độ nhiễm giun trũn cả hai phương thức nuụi đều giảm dần qua cỏc giai đoạn tuần tuổi. Cao nhất là giai đoạn 6 - 8 tuần tuổi giảm dần qua cỏc giai đoạn tuần tuổi. Cao nhất là giai đoạn 6 - 8 tuần tuổi 87,87% lụ TN1 và 88,89% ở lụ TN2 và giảm dần ở giai đoạn 8 - 13 tuần tuổi.

- Tỷ lệ và cường độ nhiễm sỏn dõy trong mẫu phõn là cao nhất từ 27,78- 55,56%. Trong đú, nuụi bỏn chăn thả bị sỏn dõy nặng hơn nuụi 27,78- 55,56%. Trong đú, nuụi bỏn chăn thả bị sỏn dõy nặng hơn nuụi nhốt. Tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm sỏn dõy tăng lờn theo cỏc giai đoạn tuần tuổi ở cả hai phương thức nuụi. Nặng nhất là giai đoạn 8 - 13 tuần tuổi 36,36- 60,00%.

- Hiệu lực tẩy của thuốc Bio - Levaxantel cao với cả giun trũn và sỏn dõy. Hiệu lực đối với giun trũn là 90,00 – 91,11%; sỏn dõy là 91,11 – 93,33%. - Phương thức nuụi gà ảnh hưởng khụng đỏng kể tới tỷ lệ nuụi sống của gà lai F1: đạt từ 96 - 97,3%. Gà nuụi tới 13 tuần tuổi cú khối lượng cơ thể đạt 1744,6 - 1824,26 g/con. Tiờu tốn thức ăn trờn tăng khối lượng của gà TN2 cao hơn lụ TN1 tới 0,28 kg TĂ/ kg thể trọng.

Do thời gian nghiờn cứu cú hạn và kinh nghiệm chưa nhiều, nờn khụng trỏnh khỏi những thiếu sút. Do vậy, kết quả thu được chỉ là bước đầu, cần được tiếp tục thực hiện để kết quả chớnh xỏc và khỏch quan hơn.

2.5.3. Đề nghị

Cụng tỏc thỳ y cần được nghiờm chỉnh thực hiện theo đỳng quy trỡnh để ngăn ngừa mầm bệnh phỏt tỏn ra ngoài ngoại cảnh từ đú giảm tỷ lệ nhiễm cỏc bệnh ký sinh trựng thụng thường trờn đàn gia cầm nuụi trong nụng hộ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Đỗ Hồng Cường, Nguyễn Thị Kim Thành, Phạm Sỹ lăng (1999), “Tỡnh hỡnh nhiễm giun sỏn của gà ở khu vực Hà Nội”, tạp chớ Khoa học kỹ thuật thỳ y , tập VI, số 1 - 1999

2. Nguyễn Thị Kỳ(1994), Sỏn dõy (Cestoda) ký sinh ở động vật nuụi Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học và kỹ thuật.

3. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Quang Tuyờn, Nguyễn Văn Quang (1999),

Giỏo trỡnh ký sinh trựng thỳ y, Nxb Nụng Nghiệp, Hà Nội.

4. Phạm Sỹ Lăng (2007), Sổ tay chăn nuụi gia cầm bền vững, Hiệp hội gia cầm Việt Nam.

5. Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lõn (2004), Bệnh ký sinh trựng ở gia cầm và biện phỏp phũng trị, Nxb Nụng Nghiệp, Hà Nội.

6. Phạm Sỹ Lăng, Lờ Thị Tài (2003), Thực Hành điều trị thỳ y, Nxb Nụng Nghiệp, Hà Nội.

7. Phan Địch Lõn, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phỳc (2005), Bệnh giun trũn của vật nuụi Việt Nam, Nxb Nụng Nghiệp, Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Lờ (1998), Giun sỏn học đại cương, Nxb Nụng Nghiệp, Hà Nội. 9. Nguyễn Thị Lờ, Nguyễn Thị Kỳ, Phạm Văn Lục, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Thị

Minh (1996), Giun sỏn ký sinh ở gia cầm Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

10. Phan Lục (2006), Giỏo trỡnh bệnh ký sinh trựng thỳ y (dựng trong cỏc trường trung học chuyờn nghiệp), Nxb Hà Nội.

11. Lờ Hồng Mận, Xuõn Giao (2001), Hướng dẫn điều trị cỏc bệnh gà, Nxb Lao động xó hội.

12. Trần Đỡnh Miờn, Nguyễn Văn Thiện(1995), Chọn giống nhõn giống vật nuụi, Nxb Nụng nghiệp, tr.32, 73-80.

13. Phan Thị Hồng Phỳc (2007), “Tỡnh hỡnh nhiễm giun đũa ở đàn gà nuụi tại gia đỡnh tại xó Quyết Thắng - Thành phố Thỏi Nguyờn”, Tạp chớ Khoa học kỹ thuật thỳ y, tập XIV, số 3, tr 69 - 70.

14. Đặng Ngọc Thanh, Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Nguyễn Thị Lờ, Lờ Xuõn Huệ, Thỏi Trần Bỏi, Nguyễn Văn Sỏng (2003), Động vật chớ Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

15. Nguyễn Thị Kim Thành, Đỗ Hồng Cường, Phan Từ Diờn (2000), “ Bước đầu nghiờn cứu một số chỉ tiờu sinh lý mỏu của đàn gà bị nhiễm giun và sỏn dõy tại khu vực Hà Nội”, Tạp chớ Khoa học kỹ thuật thỳ y tập XIV, số 3, tr 46 - 49.

16. Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trựng thỳ y, Nxb Nụng Nghiệp, Hà Nội. 17. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khỏnh Quắc (1998), Giống vật nuụi, Nxb

Nụng nghiệp, tr 72, 73.

18. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Khỏnh Quắc, (2002),

Phương phỏp nghiờn cứu trong chăn nuụi, Nxb Nụng nghiệp.

19. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tú (2006), Phương phỏp phũng chống bệnh giun sỏn vật nuụi, Nxb Lao động Hà Nội.

20. Dương Cụng Thuận (1995), Phũng và trị bệnh ký sinh trựng cho gà nuụi gia đỡnh, Nxb Nụng Nghiệp.

21. Nguyễn Phước Tương (2002), Bệnh ký sinh trựng của vật nuụi và thỳ hoang lõy sang người, Nxb Nụng Nghiệp, Hà Nội.

22. Phan Thế Việt (1977), Đời sống của cỏc loài giun sỏn ký sinh, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

23. Phan Thế Việt, Nguyễn Thị kỳ, Nguyễn Thị Lờ (1977), Giun sỏn ký sinh ở động vật Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

II. Tài liệu dịch

24. Archie Hunter (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật. Nxb Nụng Nghiệp Hà Nội. (Phạm Gia Ninh và Nguyễn Tớch Tõm dịch).

25. Kushner K.F (1969), “ Những cơ sở di truyền học của việc sử dụng ưu thế lai trong chăn nuụi”, Những cơ sở di truyền chọn giống động vật, Nguyễn Ân, Trần Cừ dịch, Nxb Maxcova.

26. Lebedev M. N. (1972), Ưu thế lai trong nghành chăn nuụi, Trần Đỡnh Miờn dịch, Nxb KHKT.

27. Skrjabin K. I và Petrov A. M (1979), Nguyờn lý mụn giun trũn thỳ y, Tập 2 (Người dịch: Bựi Lập, Đoàn Thị Băng Tõm, Tạ Thị Vịnh), Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

III. Tài liệu tiếng Anh

28. Abdelqader A., Gauly M.,Wollny C.B., Abo- Shehada M.N (2008), “Prevalence and burden of gastroinal helminthes among local chickens, in north Jordan”. Prev Vet Med. 2008 Jun 15; 85 (1 - 2): 17 - 22. Epub 2008 Mar 7.( http// PubMed.com).

29. Aggrwal etal (1979), Estimation combining in broiler from a full dialed cross, Brit poultry 20, 85-190.

30. Blyth and Sang (1979), Estimation combining ability in broiler from a full dialed cross, Brit poultry 20, 85 - 190.

31. Horn P (1980), Heterosis in optimal and sup - optimal environment in layers during the firt and second laying period after force mould, Proc 6th

Eur, Poultry conf (London), 48

32. Hull P. (1963), A comparison of the interaction with two types of environment of pure strains or strain cross of poultry, Genetics 4,370 - 381.

Gà bị nhiễm giun sỏn Cõn gà thớ nghiệm

Giun đũa ở gà thớ nghiệmSoi mẫu tại phũng thớ nghiệm

Một phần của tài liệu Theo dõi khả năng thích nghi và tình trạng cảm nhiễm các bệnh giun sán trên đàn gà lai F1 (♂ Đông Tảo x ♀Lương Phượng) ở hai phương thức nuôi nhốt và nuôi bán chăn thả tại Thị trấn Trại Cau- Hu (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w