Đặc điểm hỡnh thỏi, cấu tạo của một số loài giun trũn ký sinh ở gà * Ascaridia galli:
Theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 1999 [3]: Ascaridia galli ký sinh ở ruột non gà, gà tõy… đụi khi ký sinh ở manh tràng gà. Giun cú màu vàng nhạt hoặc trắng ngà, thõn cú võn ngang, quanh miệng cú 3 lỏ mụi trờn mỗi lỏ mụi đều cú răng. Giun cú kớch thước tương đối lớn .
Giun đực dài 30 - 80 mm, rộng 0,6 mm; cú cỏnh đuụi và 10 đụi gai chồi, cú bàn hỳt trước hậu mụn hỡnh trũn, cú 2 gai giao hợp dài bằng nhau, phớa trờn phỡnh to, đầu gai rất nhọn.
Đuụi cong, vựng lỗ hậu mụn đuụi phỡnh ra tạo thành cỏnh đuụi (Phan Lục, 2006 [10]).
Giỏc trước huyệt hỡnh bầu dục nằm phớa bụng. Đường kớnh giỏc trước huyệt 0,16 - 0,26 mm, sau giỏc cú những nỳm nhỏ. Hậu mụn cỏch mỳt đuụi 0,48 - 0,85 mm. Nỳm đuụi tạo thành 3 nhúm: 3 đuụi trước, 1 đuụi ngang và 6 đụi sau hậu mụn.
Giun cỏi dài 65 - 110 mm, rộng 1,6 - 1,8 mm; õm hộ ở đằng trước, đoạn giữa thõn. Giun cỏi đuụi thẳng, lỗ sinh dục cỏi ở giữa thõn, đuụi mập nhọn, lỗ hậu mụn ở cuối thõn (Phan Lục, 2006 [10]).
Trứng hỡnh bầu dục, độ lớn 0,075 - 0,092 x 0,045 - 0,057 mm, màng ngoài nhẵn, màu tro nhạt(Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 1999 [3]).
* Heterakis gallinae (giun kim gà)
Theo Phan Thế Việt và cs, 1977 [23] thỡ Heterakis gallinae thuộc: Họ Heterakididae Railliet Ct Henry 1914.
Giống: Heterakis Dujardin 1845.
Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 1999 [3] cho biết:
Thường do hai loài Heterakis gallinae và Heterakis beramporia ký sinh ở manh tràng, cú khi ở ruột non của gà, gà tõy.
Giun màu vàng nhạt, đầu cú 3 mụi (1 mụi ở lưng và 2 mụi ở bụng), tỳi miệng hỡnh ống. Phần sau thực quản phỡnh to thành hỡnh cầu giống củ hành, chiều dài 0,27 - 0,33, rộng 0,15 - 0,24 mm.
Heterakis gallinae:
Giun đực: dài 5,841 - 11,145 mm, chỗ rộng nhất 0,271 - 0,398 mm. Đuụi nhọn hỡnh chiếc kim. Phớa trước cỏch hậu mụn 1,148 - 1,156 mm cú một giỏc hỳt hơi trũn, đường kớnh 0,07 - 0,082. Cú gai trồi xếp từng đụi ở hai bờn giỏc hỳt và ở vào sau. Cú 2 gai giao hợp, gai phải dài gấp 3 lần gai trỏi; phớa cuối gai phải rất nhọn, dài khoảng 2 mm: gai trỏi thỡ to, dài 0,65 - 0,7 mm. Lỗ bài tiết ở gần đầu về mặt bụng, cỏch đầu độ 0,254 mm.
Giun cỏi: dài 7,982 - 11,439 mm, chỗ rộng nhất 0,27 - 0,453 mm, chiều dài thực quản bằng 1/9 cơ thể. Chỗ phỡnh to của thực quản hỡnh củ hành dài 0,273 - 0,332 mm, rộng 0,187 - 0,234 mm. Hậu mụn ở gần đuụi cỏch đuụi 0,9 - 1,24 mm. Âm đạo uốn khỳc cong, bắt đầu từ õm hộ rồi vũng về phớa sau, sau đú chuyển về phớa trước cuối cựng lại vũng về phớa sau. Lỗ bài tiết cỏch đầu 0,47 mm.
Trứng hỡnh bầu dục, cú 2 lớp vỏ, một đầu trong suốt, tế bào trứng cú hạt lấm tấm, màu xỏm, dài 0,05 - 0,07mm, rộng 0,03 -0,039 mm.
* Capillaria (giun túc gà)
Cú 3 giống: Capillaria, Eucolens và Thominx thường gõy bệnh ở gà. Chỳng thuộc họ: Capillaritdae Neveu - Lemaire 1936.
Phan Thế Việt và cs, 1977 [23]: Ba giống này cú cựng hỡnh dỏng giống nhau là nhỏ, dài như sợi túc và cũn cú một số đặc điểm giống nhau. Ký sinh ở đường tiờu húa của gà.
Giun cú thõn mảnh, dài, màu trắng. Tựy từng loài con đực cú thể dài từ 9 - 25 mm, con cỏi dài từ 10 - 60 mm. Dài nhất là Encolens amulata thõn con cỏi dài tới 60 mm.
Trứng giun cú vỏ dày, màu vàng nhạt, hỡnh thoi, hai đầu cú nắp, kớch thước: 50 - 65 x 23 -28 μm.
Theo Nguyễn Thị Lờ và cs, 1998 [8]:
Capillaria caudinflata:
Cơ thể dài, mảnh, thu hẹp dần về phớa đầu. Ranh giới giữa thực quản và ruột cú 2 tế bào tuyến dạng hỡnh bầu dục. Tiểu bỡ phõn đốt khụng rừ ràng.
Con đực: dài 7,5 - 10,5 mm, rộng nhất 0,045 - 0,052 mm. Thực quản dài 3,7 - 4,81 mm. Cuối đuụi cú cỏnh bờn dài 0,087 - 0,097 mm. Gai sinh dục rất mảnh, dài 0,084 - 1,050 mm, mỳt gai mảnh và nhọn, gốc gai rộng hơn đạt tới 0,008 mm. Bao gai sinh dục khụng cú gai.
Con cỏi: dài 11 - 18 mm, rộng nhất 0,056 - 0,059 mm. Thực quản dài 4,07 - 6,12 mm. Lỗ sinh dục cú mấu lồi cu tin lớn, nằm ngay sau phần cuối của thực quản. Đuụi hỡnh trụ, cuối đuụi trũn. Hậu mụn mở ra ở mỳt cuối cơ thể.
Trứng cú kớch thước 0,049 - 0,056 x 0,024 - 0,028; ở 2 cực của trứng cú 2 mấu lồi trũn nhụ ra rất rừ.
Chu kỳ sinh học của một số loài giun trũn ký sinh ở gà * Ascaridia galli:
Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 1999 [3] cho biết: Giun cỏi sau khi thụ tinh đẻ trứng rất nhiều (khoảng 72.500 trứng/ngày), trứng theo phõn ra ngoài, gặp điều kiện thớch hợp thỡ trứng phỏt triển thành trứng cú ấu trựng cú sức gõy bệnh. Trứng này lẫn vào thức ăn, nước uống của gà. Vào đường tiờu húa, tới dạ dày tuyến và dạ dày cơ thỡ ấu trựng nở ra, di hành tới đoạn trước ruột non. Sau 1 - 2 giờ ấu trựng chui vào cỏc tuyến ở ruột và phỏt triển ở đú 19 ngày rồi trở lại xoang ruột và phỏt triển thành giun trưởng thành. Thời gian hoàn thành vũng đời là 35 - 58 ngày.
Những trứng gõy nhiễm ở mụi trường ngoài, nếu được giun đất nuốt vào cơ thể, ấu trựng gõy nhiễm A3 giải phúng khỏi vỏ trứng và được tớch tụ lại trong giun đất. Khi gà ăn phải những giun đất. Khi ăn phải những giun đất là vật chủ dự trữ này, ấu trựng phỏt triển thành giun trưởng thành.
* Heterakis gallinae (giun kim gà)
Trứng giun theo phõn ra ngoài, gặp điều kiện thớch hợp (t0 = 18 - 260C); sau 7 - 12 ngày thành trứng cú ấu trựng cú sức gõy bệnh. Gà nuốt phải trứng này sau 1 - 2 giờ ấu trựng nở ra, 24 giờ sau tới manh tràng và phỏt triển thành
giun trưởng thành. Thời gian hoàn thành vũng đời là 24 ngày, tuổi thọ của giun khoảng 1 năm.
Dương Cụng Thuận, 2005 [20]: Cỏc loài giun đất, chõu chấu được coi như ký chủ trung gian bất ngờ hoặc ký chủ mang trựng nuốt những trứng cảm nhiễm và bảo vệ trứng khỏi cỏc yếu tố bờn ngoài phỏ hoại. Khi gà ăn phải giun đất hoặc chõu chấu sẽ bị nhiễm giun.
* Capillaria (giun túc gà)
Theo Dương Cụng Thuận, 1995 [20] và Skrjabin K. I và Petrov A. M, 1979 [27] cho biết:
Cựng trong họ Capillariidae nhưng vũng đời của từng giống cú khỏc nhau chỳt ớt.
Cỏc giống Capillaria obisignata và Thominx vũng đời trực tiếp, khụng qua ký chủ trung gian. Trứng do giun cỏi sinh sản theo phõn ra ngoài, gặp mụi trường thớch hợp phỏt triển thành giai đoạn cảm nhiễm. Gà khỏe ăn phải trứng cảm nhiễm cú lẫn trong thức ăn và nước uống nờn nhiễm bệnh.
Vũng đời của Eucoleus và Capillaria caudinflata phải qua ký chủ trung gian là giun đất. Trứng ra ngoài mụi trường phỏt triển và hỡnh thành ấu trựng cảm nhiễm kộo dài 9 - 14 ngày. Giun đất nuốt trứng, vào cơ thể giun, ấu trựng thoỏt khỏi vỏ xõm nhập vào bắp thịt của giun đất, sau 22 ngày tới giai đoạn cú khả năng gõy bệnh. Gà ăn phải giun đất và bị nhiễm giun túc, cuối cựng sự phỏt triển của Capillaria caudinflata và Eucoleus đến giai đoạn trưởng thành ở cơ thể gà kộo dài 21 - 23 ngày.
Đặc điểm dịch tễ học của một số bệnh giun trũn ở gà * Đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa gà
Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 1999 [3] cho biết: ở nhiệt độ 17 - 390C, ẩm độ 90 - 100% trứng giun đũa gà phỏt triển tốt. Nếu nhiệt độ quỏ cao (trờn 500C) trứng chết nhanh.
Khẩu phần ăn thiếu vitamin A và B thỡ gà nhiễm giun nhiều hơn và giun cú kớch thước lớn hơn so với gà ăn đủ vitamin A, B.
Theo Phan Địch Lõn và cs, 2005 [7]:
Ở nước ta tất cả cỏc vựng đều cú bệnh giun gà. Tỷ lệ nhiễm trung bỡnh của gà ở cỏc tỉnh cao (33,3 % - 69,8%) và cường độ nhiễm ở mức trung bỡnh (7,3 giun/gà - 16,3 giun/gà).
Biến động tỷ lệ nhiễm giun đũa theo tuổi gà (tuổi gà càng tăng tỷ lệ nhiễm càng giảm); cụ thể: qua mổ khỏm thấy gà 3 thỏng tuổi tỷ lệ nhiễm là 73,8%; gà 3 - 5 thỏng tuổi tỷ lệ nhiễm là 62,9%; gà trờn 6 thỏng tuổi tỷ lệ nhiễm là 44,0%.
Tỷ lệ nhiễm giun đũa ở đàn gà nuụi tại cỏc nụng hộ gia đỡnh ở xó Quyết Thắng, Thành phố Thỏi Nguyờn theo phương thức gà thả vườn khỏ cao, trong 190 mẫu kiểm tra cú 106 mẫu cho kết quả dương tớnh, chiếm tỷ lệ 55,79% (Phan Thị Hồng Phỳc, 2007 [13]).
Đỗ Hồng Cường, 1999 [1] cho biết: Tỷ lệ nhiễm giun trũn ở gà Lơ - go là 24,27% cao hơn gà Ri là 14,43%.
Theo kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Thị Kim Thành và cs, 2000 [15]: Khi tiến hành xột nghiệm một số chỉ tiờu huyết học trờn 200 gà Ri và gà Leghorn, trong đú cú 120 gà khụng nhiễm giun sỏn, 80 gà bị nhiễm giun đũa, sỏn dõy.
* Đặc điểm dịch tễ bệnh giun kim gà
Theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 1999 [3]: Gà nhiễm giun kim rất phổ biến do nuốt phải trứng cú sức gõy bệnh ở chuồng nuụi, sõn chơi, mỏng ăn, dụng cụ chăn nuụi,… giun đất cú thể nhiễm trứng giun kim, gà ăn giun đất dễ bị bệnh.
Trứng giun kim cú sức đề khỏng mạnh với ngoại cảnh, phạm vi ký chủ rất rộng (cỏc loài gia cầm và chim trời) nờn bệnh càng phổ biến ở khắp cỏc vựng. Tỷ lệ nhiễm rất cao (Hà Tĩnh 74,9%; Nam Hà 62,7%; Hà Bắc 74,6%; Nghĩa Lộ 70,9%).
Phạm Sỹ Lăng và cs, 2004 [5] cho biết: Sự phỏt triển ấu trựng trong trứng giun Heterakis gallinae đến giai đoạn cảm nhiễm phụ thuộc vào nhiệt độ và ẩm độ trong tự nhiờn, cú thể kộo dài từ 6 -7 ngày trong mựa hố, đến 15 - 72 ngày trong mựa thu và mựa đụng (10 - 150C).
* Đặc điểm dịch tễ bệnh giun túc gà
Theo Skrjabin K.I và cs, 1979 [27]: gà, gà tõy nhiễm C. obsignata là do ăn phải trứng cảm nhiễm của giun này lẫn trong thức ăn và nước uống, cũn nhiễm loài C. caudinflata chỉ cú thể là do ăn phải giun đất mang ấu trựng cảm nhiễm của loài giun này.
Trịnh Văn Thịnh, 1963 [16] cho biết: Phõn gà cú trứng Capillaria với tỷ lệ 44% (gà dưới 2 thỏng tuổi 46 - 71 - 82%; gà trờn 2 thỏng tuổi 39 - 42%). Mổ khỏm thấy Capillaria ở cuống mề gà là 38% (dưới 2 thỏng 56%, từ 2 - 6 thỏng 36%, trờn 6 thỏng 16%). Manh tràng gà 3%.
Tuổi gà càng cao tỷ lệ nhiễm giun giun túc càng giảm.