: Chỉ thị RAPD3Kb
Kết luận và Đề nghị
1. Kết luận
1. Phản ứng RAPD với 26 mồi ngẫu nhiên đã nhận đợc 350 phân đoạn ADN; trong đó có 245 phân đoạn mang tính đa hình, chiếm 70%.
2. Cây chủng loại của các dòng vải dùng trong nghiên cứu đã đợc thiết lập. Các dòng vải dùng làm đối chứng đợc tách biệt khỏi quần thể vải thiều trong sơ đồ hình cây cũng nh sơ đồ đa chiều và sơ đồ không gian. Từ đó, có thể thấy rằng, kỹ thuật RAPD rất thích hợp cho phân tích đa hình ADN của quần thể vải.
3. Quần thể vải thiều Thanh Hà không bị lẫn tạp. Chúng đợc nhóm lại thành một nhóm lớn với hệ số tơng đồng di truyền dao động từ 0,81 - 1,00. Trong nhóm lớn đó, các dòng ở cùng một vùng sinh thái thì đợc tập trung thành một cụm nhỏ, riêng biệt nh cụm I, II, III trong sơ đồ hình cây.
4. Các kết quả nghiên cứu cho thấy có thể sử dụng kỹ thuật RAPD để nhận biết giống vải thiều Thanh Hà bằng các chỉ thị RAPD đặc trng. Trong nghiên cứu này, chúng tôi thu đợc 5 chỉ thị RAPD từ 26 đoạn mồi (mồi RA-142 tại vị trí ớc tính khoảng 0,75Kb, mồi RA-40 tại 0,8Kb, mồi OPB-10 tại 0,5Kb, mồi Q-14 tại 1,75Kb, mồi RA-46 tại 1,24Kb).
5. Kết quả phân tích các chỉ tiêu sinh lí, sinh hoá cho thấy chất lợng của giống vải thiều Thanh Hà cao hơn các giống vải làm đối chứng còn giữa các dòng vải thiều Thanh Hà thì không có sai khác gì. Do vậy, có thể kết luận rằng những phân tích sinh lí, sinh hoá không giúp phân biệt sự sai khác giữa các dòng vải thiều Thanh Hà.
Để có thể tiếp tục phát triển các kết quả nghiên cứu, chúng tôi đề xuất một số kiến nghị nh sau:
1. Phơng pháp RAPD là phơng pháp rất phù hợp cho việc kiểm tra tính đa hình ADN. Do đó nên sử dụng phơng pháp này trong phân tích đa hình ADN của quần thể vải.
2. Quần thể vải thiều Thanh Hà không bị lẫn tạp. Cần xây dựng thơng hiệu cho cây giống của giống vải thiều Thanh Hà và có những biện pháp nhằm bảo tồn giống vải thiều Thanh Hà vì đây là giống vải quý có chất lợng.
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tiếng Việt
1. Lê Xuân Đắc, Bùi Văn Thắng, Lê Trần Bình, Lê Duy Thành, Lê Thị Muội (2003), “Đánh giá đa dạng di truyền của một số giống lúa tám ở Việt Nam”,
Tạp chí Công nghệ sinh học, 1(4), tr. 493-501.
2. Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất bản trẻ, Thành phố Hồ
Chí Minh, Tập II, tr. 322.
3. Nguyễn Văn Khiêm, Lê Huy Hàm, Đỗ Năng Vịnh, Monika Messmer (2003),
“Đánh giá mối quan hệ di truyền ở loài Boswellia sacra Flueck bằng kỹ
thuật RAPD”, Báo cáo khoa học Hội nghị Sinh học toàn quốc năm 2003, tr.
893-897.
4. Lê Đình Lơng, Quyền Đình Thi (2002), Kỹ thuật di truyền và ứng dụng, Nhà
xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.
5. Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành hóa sinh học, Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
6. Lê Thị Nguyên (2002), Giáo trình kỹ thuật nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông
nghiệp, Hà Nội, tr. 272-279.
7. Đinh Thị Phòng (2001), Nghiên cứu khả năng chịu hạn và chọn dòng chịu
hạn ở lúa bằng công nghệ tế bào thực vật, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện
Công nghệ sinh học, Hà Nội.
8. Hà Minh Tâm (2002), Góp phần nghiên cứu phân loại họ Bồ hòn
(Sapindaceae Juss.) ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội, tr. 41-42.
9. Lê Duy Thành (2001), Cơ sở di truyền chọn giống thực vật, Nhà xuất bản
10. Nguyễn Văn Thiết, Lê Thị Lan Oanh (1998), “Phơng pháp tách chiết và tinh
chế ADN từ lá vải và lá nhãn”, Kỷ yếu Viện CNSH năm 1997, Nhà xuất bản
Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 259-266.
11. Nguyễn Văn Thiết, Lê Thị Lan Oanh (1999), “Một số kết quả bớc đầu nghiên cứu mối quan hệ di truyền giữa các giống nhãn trồng ở Việt Nam
bằng kỹ thuật RAPD”, Báo cáo khoa học Hội nghị CNSH toàn quốc lần hai,
Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 1421-1428.
12. Nguyễn Văn Thiết, Lê Thị Lan Oanh (2001), “Nghiên cứu đa dạng sinh học
của nhãn trồng ở Việt Nam bằng kỹ thuật RAPD”, T/c Nông nghiệp và phát
triển nông thôn, 7, tr. 444-445.
13. Nguyễn Văn Thiết, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Hoàng Tỉnh, Lê Thị Lan Oanh (2003), “Cây vải cổ thụ ở huyện Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình là một nguồn
gen quý cần đợc nghiên cứu và bảo tồn”, Báo cáo khoa học Hội nghị Sinh
học toàn quốc lần hai. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 1108-1113.
14.Trần Thế Tục (1997), Hỏi đáp về Nhãn - Vải. Nhà xuất bản Nông nghiệp,
Hà Nội.
Tài liệu tiếng Anh
15. Agwanda C., Lashermes P., Trouslot P., Combes H.C., Charrier A. (1997), “Identification of RAPD markers for resistance to coffee berry disease,
Colletotrichum kahawae, in Arabica coffee”, Euphytica, 97, pp. 241-248. 16. Aljanabi S.M., Forget L., Dookun A. (1999), “An improved rapid protocol
for the isolation of polysaccharide and polyphenol-free sugarcane DNA”,
Plant Mol. Biol. Rep., 17, pp. 1-8.
17. Anuntalabhochai S., Chundet R., Chiangda J., Apavatjrut P. (2002), “Genetic
diversity within Lychee (Litchi chinensis Sonn.) base on RAPD analysis”,
18. Apostol B.L., Black W.C.I., Miller B.R., Reiter P., Beaty B.J. (1993), “Estimation of the number of full sibling families at an oviposition site using
RAPD-PCR markers: applications to the mosquito Aedes aegypti”, Theor.
Appl. Genet., 86, 991-1000.
19. Aradhya M.K., Zee F.T., Manshardt R.M. (1995), “Isozyme variation in
lychee (Litchi chinensis Sonn.)”, Sci. Hort., 63, pp. 21-35.
20. Cheng K.T., Chang H.C., Huang H., Lin C.T. (2000), "RAPD analysis of
Lycium barbarum medicine in Taiwan market", Bot. Bull. Acad. Sin., 41, pp. 11-14.
21. Chiangda J. (1998), “Random Amplified Polymorphic DNA technique for
genetic analysis of litchi (Litchi chinensis Sonn.)”, Acta. Hort. (ISHS), 575,
pp. 253-259.
22. Couch J.A. and Fritz P.J. (1990), “Isolation of DNA from plants high in
polyphenolics”, Plant Mol. Biol. Rep., 8, pp. 8-12.
23. Dawson C.R., Magee R.J. (1995), Plant tyrosinase (polyphenol oxidase -
Colowick SP, Kaplan NO (Eds) Methods in Enzymology (Vol 2), Academic Press New York, pp. 817-827
24. Dellaporta S.L., Wood J., Hicks J.B. (1983), "A plant DNA minipreparation:
version II", Plant Mol. Biol. Rep., 1, pp. 19-21.
25. Demeke T., Adams R.P. (1992), "The effect of plant polysaccharides and
buffer additives of PCR", Biotechniques, 12, pp. 332-334.
26. Ding X.D., Lu L.X., Chen X.J. (2001), “Segregation patterns of RAPD
makers in an F1 population of Litchi chinensis Sonn.”, Acta. Hort. (ISHS),
558, pp. 167-172.
27. Do N., Adams R.P. (1991), "A simple technique for removing plant
28. Doyle J.J. and Doyle J.L. (1990), "Isolation of Plant DNA from fresh tissue",
Focus, 12, pp. 13-15.
29. Draper J., Scott R. (1991), Gene transfer to plants-Grierson (Ed) Plant
Genetic Engineering (Vol 1), Chapman and Hall Publishers, New York, pp. 40 - 43.
30. Dwivedi S.L., Gurtu S., Chandra S., Yuejin W., Nigam S.N. (2000), “Assessment of genetic diversity among selected groundnut germplasm”,
Plant Breeding, 120, pp. 345 - 394.
31. Egnin M. (1996), “Protocol of DNA isolation”, Plant biotechnology lab.,
Milbank Hall RM, pp. 104.
32. Fang G.S., Hammer S., Grumet R. (1992), "A quick and inexpensive method
for removing polysaccharides from plant genomic DNA", Biotechniques, 13,
pp. 52-57.
33. Gupta V.S. and Ranjekar P.K. (1994), “Use of RFLP/RAPD approach in genetic diversity analysis, bacterial blight resistance gene tagging and DNA
fingerprinting in rice”, 3rd Annual Meeting (3-5 March), India.
34. Gustine D.L., Voigt P.W., Brummer E.C., Papadopoulos Y.A. (2002), "Genetic variation of RAPD marker for North American white clover
collections an cultivars", Crop Sci., 42, pp. 343-347.
35. Harvey M., Botha F.C. (1996), “Use of PCR-based methodologies for the
determination of DNA diversity between Saccharum varieties”, Euphytica,
89, pp. 257-265.
36. http://www.fao.org/DOCREP/005/AC681E/ac681e03.htm.
37. http://www.fao.org/DOCREP/005/AC684E/ac684e04.htm.
39. Lee W.L., Deng Y.X., Weng R.H., Wang D.N. (2001), “Variation of thirteen
lychee cultivars”, International Symposium on Biotechnology of Tropical
and Subtropical Species Taipei November 5-9 2001, pp. 47-48.
40. Li Q.B., Cai Q.Y., Guy C.L. (1994), “A DNA extraction method for RAPD
analysis from plants rich in soluble polysaccharides”, Plant Mol. Biol. Rep.,
12, pp. 215-220.
41. Liu C., Mei M. (2002), “Construction of a lychee genetic linkage map base
on Randomly Amplified Polymorphic DNA markers”, XXVIth International
Horticultural Congress, Toronto, Canada, pp. 1340-1344.
42. Mace E.S., Lester R.N., Gebhardt C.G. (1999), “AFLP analysis of genetic
relationships among the cultivated eggplant, Solanum melongena L., and
wild relatives (Solanaceae)”, Theor. Appl. Genet., 99, pp. 626-633
43. Marechal D.L., Guillemaut P. (1995), “A powerful but simple technique to prepare polysaccharide-free DNA quickly and without phenol extraction”,
Plant Mol. Biol. Rep., 13, pp. 26-30.
44. Menzel C.M. (1983), "The control of floral initiation of lychee: A review",
Scientia. Hort., 21, pp. 201-215.
45. Monna L., Miyao A., Inoue T., Fukuoka S., Yamazaki M., Zhong H.S., Sasaki T., Minobe Y. (1994), "Determination of RAPD marker in rice and their conversion into sequence tagged sites (STSs) and STS-specific primers",
DNA Res., 1(3), pp. 139-48.
46. Murray M.G., Thompson W.F. (1980), "Rapid isolation of high molecular
weight DNA", Nucleic Acids Res., 8, pp. 4321-4325.
47. Nei M., Li W.H. (1979), “Mathematical model for studying genetic variation
48. Orozco C.C., Chalmers K.J., Waugh R., Powell W. (1994), “Detection of diversity and selective gene introgression in coffee using RAPD markers”,
Theor. Appl. Genet., 87, pp. 934-940.
49. Pandey R.N., Adams R.P., Flournoy L.E. (1996), "Inhibition of random
amplified polymorphic DNAs (RAPDs) by plant polysaccharides", Plant
Mol. Biol. Rep., 14, pp. 17-22.
50. Paterson A.H., Brubaker C.L., Wendel J.F. (1993), "A rapid method for
extraction of Cotton (Gossypium spp) genomic DNA suitable for RFLP or
PCR analysis", Plant Mol. Biol. Rep., 11, pp. 122-127.
51. Porebski S., Bailey L.G. and Baum B.R. (1997), “Modification of a CTAB DNA extraction protocol for plants containing high polysaccharide and
polyphenol components”, Plant Mol. Biol. Rep., 15, pp. 8-15.
52. Rether B., Delmas G., Laouedj A. (1993), “Isolation of polysaccharide-free
DNA from plants”, Plant Mol. Biol. Rep., 11, pp. 333-337.
53. Rogers S.O., Bendich A.J. (1988), "Extraction of DNA from plant tissues",
Plant Mol. Biol. Manual, 6, pp. 1-10.
54. Rohlf F.J. (2001), NTSYS Numerical Taxonomy and Multivariate Analysis
System, Version 2.0, Exeter Software Publ., Setauket, New York.
55. Román B., Alfaro C., Torres A.M., Moreno M.T., Satovic Z., Pujadas A.,
Rubiales D. (2003), "Genetic relationships among Orobanche species as
revealed by RAPD analysis", Annals of Botany, 91, pp. 637-642.
56. Rose E.A. (1991), “Applications of PCR to genome analysis”, The Faser J.,
pp. 46-54.
57. Rowland L.J., Nguyen B. (1993), "Use of PEG for purification of DNA from
58. Sales E., Nebauer S.G., Maurici M., Segura J. (2001), "Population genetic
study in the balearic endemic plant species Digitalis minor
(Scrophulariaceae) using RAPD makers", American Journal of Botany,
88(10), pp. 1750-1759.
59. Samec P., Našinec V. (1995), “Detection of DNA polymorphism among pea
cultivars using RAPD technique”, Biol. Planta., 37, pp. 321-327.
60. Sandhu S.S., Bastos C.R., Azini L.E., Neto A.T., Colombo C. (2002), “RAPD analysis of herbicide resistant Brasilian rice lines produced via
mutagenesis”, Genet. Mol. Res., 1(4), pp. 359-370.
61. Song B.K., Clyde M.M., Wickneswari R., Normah M.N. (2000), "Genetic
relatedness among Lansium domesticum accessions using RAPD makers",
Annals of Botany, 86, pp. 299-307.
62. Spranger M.I., Ricardo da Silva J.M., Leandro M.C., Cameira dos Santos P.J., Sun B.S., Le Roux E., Lozano Y. (1998), "Characterization of litchi (Litchi chinensis Sonn.) cultivars by analysis of the phenolic compounds in
the pericarp", 2rd International Electronic Conference on Synthetic
Organic Chemistry (ECSOC-2), pp. 1-30.
63. Stange C., Prehn D., Patricio A.J. (1998), “Isolation of Pinus radiata
genomic DNA suitable for RAPD analysis”, Plant Mol. Biol. Rep., 16, pp.
1-8.
64. Steiner J.J., Poklemba C.J., Fjellstrom R.G., and Elliott L.F. (1995), "A rapid one-tube genomic DNA extraction process for PCR and RAPD analysis",
Nucleic Acids Res., 23, pp. 2569-2570.
65. Stewart C.N., Via L.E. (1993), "A rapid CTAB DNA isolation technique
useful for RAPD fingerprinting and other PCR applications", Biotechniques,
66. Sun G., bond M., Nass H., Martin R., Dong Z. (2003), “RAPD polymorphism in spring wheat cultivars and line with different level of
Fusarium resistance”. Theor. Appl. Genet., 106, pp. 1059-1067.
67. Tongpamnak P., Patanatara A., Babprasert C. (2002), "Determiation of
genetic diversity and relationship among Thai Litchi accessions by RAPD
and AFLP makers", Kasetsart J. (Nat. Sci.), 36, pp. 370-380.
68. Ha Minh Trung (2000), “Lychee Production in Viet Nam - prospects and
problems”, Proc. 5 th National Lychee Conf., Twin Waters, Australia, pp.
83-87.
69. Weir B.S. (1990), Genetic data analysis - Methods for discrete genetic
data, Sinauer Associates, Inc., Sunderland.
70. Wilkie S.E., Issac P.G., Slater R.J., (1993), "Random amplification
polymorphic DNA (RAPD) markers for genetic analysis in Allium", Theor.
Appl. Genet., 86, pp. 497-504.
71. Williams J.G.K., Kubelik A.R., Livak K.J., Rafalski J.A., Tingey S.V. (1990), "DNA polymorphisms amplified by arbitrary primers are useful as
genetic markers", Nucleic acids Res., 18, pp. 6531-6535.
72. Yang X., Quiros C. (1993), "Identification and classification of celery
cultivars with RAPD marker", Theor. Appl. Genet., 86, pp. 205-212.
73. Yu K., Pauls K.P. (1993), "Rapid estimation of genetic relatedness among heterogeneuos populations of alfalfa by random applification of bulked
genomic DNA sample”, Theor. Appl. Genet., 87, pp. 788-794.
74. Zhang D.P., Ghislain M., Huamán Z., Golmirzaie A., Hijmans R. (1998), “RAPD variation in Sweetpotato cultivars from South America and Paua New
75. Zhang J., Stewart J.McD. (2000), “Molecular Biology: Economical and
Rapid Method for Extracting Cotton Genomic DNA”, The J. of Cotton