Thành phần của chất thải rắn

Một phần của tài liệu khảo sát hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện nhân dân 115 tp.hcm và đề xuất giải pháp hiệu quả hơn (Trang 34 - 39)

4. Phương pháp nghiên cứu

1.2.4 Thành phần của chất thải rắn

Thành phần của chất thải rắn được chia làm 2 loại

a) Thành phần vật lý:

¯ Thành phần riêng biệt: thành phần này thay đổi theo vị trí địa lý, thời gian, mùa trong năm và điều kiện kinh tế của từng địa phương,được nêu trong bảng 1.3

Bảng 1.3: Thành phần vật lý của chất thải rắn THÀNH PHẦN KHỐI LƯỢNG (%) Dao động Trung bình Thực phẩm 6 – 26 15 Giấy 25 – 45 40 Carton 3 – 15 4 Plastic 2 – 8 3 Vải 0 – 4 2 Cao su 0 – 2 0,5 Da 0 – 2 0,5 Rác làm vườn 0 – 20 12 Gỗ 1 – 4 2 Thủy tinh 4 – 16 8 Đồ hộp 2 – 8 6

Kim loại màu 0 – 1 1 Kim loại đen 1 – 4 2 Bụi, tro, gạch 0 – 10 4

¯ Độ ẩm: độ ẩm của chất thải được xác định bằng cơng thức sau:

độ ẩm % = *100

a b a

Trong đĩ: a: là trọng lượng ban đầu của rác

b: là trọng lượng của rác sau khi sấy khơ Độ ẩm của chất thải rắn được nêu trong bảng 1.4

Bảng 1.4: Độ ẩm của chất thải rắn THÀNH PHẦN ĐỘ ẨM (%) Dao động Trung bình Thực phẩm 50 – 80 70 Giấy 4 – 10 6 Carton 4 – 8 5 Plastic 1 – 4 2 Vải 6 – 15 10 Cao su 1 – 4 2 Da 8 – 12 10 Rác làm vườn 30 – 80 60 Gỗ 15 – 40 20 Thủy tinh 1 – 4 2 Đồ hộp 2 – 4 3

Kim loại màu 2 – 4 2 Kim loại đen 2 – 6 3 Bụi, tro, gạch 6 – 12 8 Rác sinh hoạt 15 – 40 20

¯ Tỷ trọng: Tỷ trọng của rác được xác định bằng phương pháp cân trọng lượng và cĩ đơn vị kg/m3. Đối với rác sinh hoạt tỷ trọng thay đổi từ 120 – 590 kg/m3. Đối với rác trong các xe vận chuyển cĩ thiết bị nén, tỷ trọng rác cĩ thể đến 830 kg/m3.

b) Thành phần hĩa học (Xem Bảng 1.5) Thành phần hĩa học bao gồm:

¯ Chất bay hơi: Đây là thành phần hữu cơ của rác, được xác định ở nhiệt độ 950o C

¯ Tro: là thành phần cịn lại sau khi đốt ở 950o C

¯ Điểm nĩng chảy: ở tại nhiệt độ này thể tích của rác cĩ thể giảm 95%

Bảng 1.5: Thành phần hĩa học từ các chất thải rắn

THÀNH PHẦN TRỌNG LƯỢNG (%trọng lượng khơ)

Carbon Hydro Oxy Nitơ Lưu huỳnh Tro Thực phẩm 48,0 6,4 37,6 2,6 0,4 5,0 Giấy 43,5 6,0 44,0 0,3 0,2 6,0 Carton 44,0 5,9 44,6 0,3 0,2 5,0 Plastic 60,0 7,2 22,8 - - 10,0 Vải 55,0 6,6 31,2 4,6 0,15 - Cao su 78,0 10,0 - 2,0 - 10,0 Da 60,0 8,0 11,6 10,0 0,4 10,0 Rác làm vườn 47,8 6,0 38,0 3,4 0,3 4,5 Gỗ 49,5 6,0 42,7 0,2 0,1 1,5 Bụi, tro, gạch 26,3 3,0 2,0 0,5 0,2 68,0

¯ Nhiệt lượng: Nhiệt lượng của chất thải rắn được nêu trong bảng 1.6

Bảng 1.6: Nhiệt lượng của chất thải rắn

THÀNH PHẦN NHIỆT LƯỢNG ( Btu/1b)

Dao động Trung bình Thực phẩm 1.500 – 3.000 2.000 Rác làm vườn 1.500 – 5.000 2.800 Gỗ 7.500 – 8.500 8.000 Thủy tinh 50 – 100 60 Đồ hộp - -

Kim loại đen 100 – 500 300 Bụi, tro, gạch 1.000 – 5.000 3.000 Rác sinh hoạt 4.000 – 5.000 4.500

Chương II:

HIỆN TRẠNG CHUNG VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI CÁC BỆNH VIỆN TRÊN

TỒN QUỐC .

2. NHÂN ĐỊNH CHUNG:

Xã hội ngày càng phát triển, việc bảo vệ mơi trường ngày càng được quan tâm, đặc biệt là mơi trường tại các bệnh viện và các cơ sở y tế, trong đĩ cĩ cơng tác quản lý chất thải, rất cần được chú trọng, bởi vì việc tạo ra mơi trường sạch đẹp sẽ giúp bệnh nhân chĩng bình phục, chất lượng chăm sĩc bệnh nhân sẽ được nâng cao.

Tuy nhiên, thực tế hiện nay, cơng tác quản lý chất thải tại các bệnh viện trên tồn quốc cịn gặp nhiều hạn chế như:

§ Phần lớn các bệnh viện ở Việt Nam trong quá trình thiết kế và xây dựng đều nằm trong giai đoạn đất nước cịn nghèo, mới trải qua chiến tranh, lại chưa cĩ kiến thức đúng nên đều khơng cĩ phần xử lý chất thải nghiêm túc, triệt để, đúng quy trình.

§ Việc thu gom và vận chuyển rác phế thải bệnh viện hiện nay chủ yếu vẫn bằng phương pháp thủ cơng. Rác được chuyển ra các bể rác, thùng chứa rác hở, với thời gian lưu trữ chờ chuyển đi từ 1 đến 7 ngày, thời gian này đủ để quá trình phân hủy chất thải diễn ra và gây ơ nhiễm nghiêm trọng, nhất là trong điều kiện khí hậu nĩng, ẩm của Việt Nam. Ngịai ra, với sự tham gia của chuột, bọ, cơn trùng và người bới rác để thu nhặt ống nhựa, kim tiêm, găng tay phẫu thuật… đã làm tăng khả năng lây nhiễm, gây mất vệ sinh ngay tại bệnh viện và mơi trường sống xung quanh.

§ Hiện nay, một số bệnh viện chưa được thu gom tập trung qua các cơng ty Mơi trường Đơ thị, chất thải chỉ được xử lý bằng các biện pháp đốt bằng

các lị đốt thơ sơ, khơng đạt tiêu chuẩn vệ sinh mơi trường, hoặc ngâm Formaldehyde rồi tập trung chơn lấp tại các nghĩa trang hoặc trong các khuơn viên bệnh viện. Đặc biệt, rất nhiều phế thải lây nhiễm, độc hại được xả trực tiếp ra bãi rác sinh hoạt của thành phố mà khơng qua bất kỳ một khâu xử lý cần thiết nào.

§ Bên cạnh đĩ, nhận thức của cộng đồng nĩi chung và nhân viên y tế nĩi riêng về những nguy cơ tiềm ẩn trong chất thải bệnh viện cịn rất kém do cơng tác giáo dục, tuyên truyền chưa được chú trọng đúng mức.

Thấy rõ được yêu cầu cấp thiết phải hồn thiện cơng tác quản lý chất thải y tế tại các cơ sở khám chữa bệnh của ngành, năm 1998 Bộ Y tế đã thành lập Ban chỉ đạo xử lý chất thải bệnh viện với nhiệm vụ giúp Bộ trưởng trong cơng tác chỉ đạo, xây dựng quy hoạch hệ thống xử lý chất thải bệnh viện trong phạm vi tồn quốc.

Ngày 27/8/1999, Bộ trưởng Bộ y tế đã ban hành “Quy chế quản lý chất thải y tế”, và Bộ y tế trong thời gian qua đã tiến hành nhiều đợt tập huấn, kiểm tra đơn đốc thực hiện Quy chế này.

Một phần của tài liệu khảo sát hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện nhân dân 115 tp.hcm và đề xuất giải pháp hiệu quả hơn (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)