Khả năng cung cấp rau quả phục vụ sản xuất kinh doanh của Tổng công

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao xuất khẩu Một số mặt hàng rau quả của Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam (Trang 33 - 38)

I. Qúa trình sản xuất và tiêu thụ rau quả ở Việt Nam trong thời gian qua

2. Khả năng cung cấp rau quả phục vụ sản xuất kinh doanh của Tổng công

công ty Rau quả và nông sản Việt Nam.

2.1. Hệ thống cung cấp nông nghiệp.

Trong năm 2003, tổng diện tích gieo trồng rau quả của Tổng công ty rau quả nông sản đạt đúng chỉ tiêu kế hoạch và tăng 106% so với năm 2002. Trong đó, dứa là mặt hàng chủ lức của TCT với diện tích gieo trồng là 4.362ha, bằng 102% diện tích gieo trồng năm 2002. Trong đó, dứa Cayene là 2.835ha tăng 62% so với 2002, dứa Queen 1.527ha đây là loại mặt hàng dứa ở các nớc nhập khẩu rất u chuộng về chất lợng. Còn các cây rau quả còn lại của TCT chiếm diện tích là 2.714ha và TCT liên kết với nông dân tích cực tăng quy mô vùng nguyên liệu đặc biệt là dứa với diện tích liên kết là 1.648ha, trồng mới là 1.475ha tăng 3% so với kế hoạch. Đặc biệt là dứa Cayene tăng 88% so với năm 2002 các mặt hàng rau quả khác nh vải, nhãn là 398ha, điều 420ha, măng bát độ và điền trúc 260ha.

Nh vậy, khẳ năng đáp ứng nguyên vật liệu cho sản xuất của TCT đều đạt mức độ tăng trởng khá và ngày càng đáp ứng tốt yêu cầu về nguyên vật liệu. Một số các sản phẩm rau cũng đạt mức tăng trởng cao đặc biệt là cây cà

chua do đã xác định đợc giống cho chế biến công nghiệp và tổ chức phát triển tơng đối tốt ở các vùng nguyên liệu Hải Phòng và Nam Định, TCT đã cung cấp giống trợ giúp kỹ thuật ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm tạo ra mức tăng trởng khá, khối lợng ca chua nguyên liệu đã mua hơn 3.300 tấn tăng 4 lần so với năm 2002 với giá hợp lý sản phẩm sản xuất đợc trên 500 tấn. Dự kiến tiếp tục thu mua 1000 tấn nguyên liệu ở Thanh Hóa đã phát triển vùng sắn gần 3000ha. Mua đợc gần 10.000 tấn nguyên liệu tăng 50% so với năm 2002, với sản phẩm măng tre với diện tích 239ha và tổ chức nhân giống tốt do đó diện tích đợc mở rộng và phát triển mạnh.

2.2 Hệ thống cung cấp công nghiệp.

+ Hệ thống bảo quản rau quả .

Phần lớn rau quả đợc sử dụng dới dạng tơi, trong khi đặc tính của sản phẩm rau quả là thu hoạch theo mùa vụ, thời gian thu hoạch ngắn, khả năng vận chuyển và bảo quản khó khăn. Vì vậy công nghệ bảo quản rau quả tơi hết sức quan trọng. Nhng đến nay kỹ thuật bảo quản rau quả tơi chủ yếu sử dụng kinh nghiệm cổ truyền, thủ công cha có thiết bị lựa chọn và xử lý quả tơi trớc khi xuất khẩu. Do công tác bảo quản không tốt nên chi phí cho một đơn vị sản phẩm rau quả xuất khẩu thờng vợt định mức cho phép. Cũng do cha có công nghệ và phơng tiện thích hợp để bảo quản sau thu hoạch nên tỷ lệ h hỏng cao, ớc tính có đến 25-30%rau quả bị hỏng bị bỏ đi. Chỉ tính riêng các nhà máy đồ hộp ở phía bắc, trong số hàng chục ngàn tấn nguyên liệu đa vào chế biến, lợng nguyên liệu thối hỏng do bảo quản và vận chuyển lên tới hàng chục phần trăm. Một số loạI quả nh nhãn, vải thiều, chuối đợc sấy khô để kéo dài thời gian bảo quản, nhng không giữ đợc hơng vị thơm ngon tự nhiên ban đầu.

Kỹ thuật bảo quản mới thực hiện ở mức đóng gói bao bì và lu giữ tại cảng bằng kho mát chuyên dùng. Tuy vậy, khâu đóng gói và bao bì vẫn cha đạt yêu cầu, quy cách, mẫu mã còn xấu. Những hạn chế trong công tác bảo quản rau quả là một trong những yếu tố cản trở phát triển sản xuất rau quả.

Hiện nay cả nớc có 22 nhà máy chế biến rau quả xuất khẩu, với tổng công suất 100.000tấn / năm , trong đó có 12 nhà máy do Tổng Công ty rau quả Việt Nam quản lý. Ngoài ra còn có 52 đơn vị sản xuấ , chế biến, kinh doanh, xuất khẩu rau quả tại các tỉnh thành phố có quy mô nhỏ .

Các nhà máy chế biến rau quả của Tổng công ty rau quả Việt Nam có tổng công suát thiết kế 70 ngàn tấn / năm và 5 nha máy đông lạnh có tổng công suất thiết kế 25 ngàn tấn /năm. Tổng công ty quản lý 11 nhà máy đồ hộp và một nhà máy đông lạnh. Tổng công suất thiết kế 50 ngàn tấn / năm . Hầu hết máy móc, thiét bị của các nhà máy chế biến rau quả đều nhập từ các nớc XHCN(cũ ) nh Nga, Đức, Bungari đã sử dụng trên 30 năm, máy móc thiết bị, công nghệ đã cũ kĩ, lạc hậu. Do vậy sản phâm không đủ sức cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc .

Các nhà máy và thiết bị phụ trợ nh bao bì carton, hộp sắt, kho trữ cũng nằm trong tình trạng nh các nhà máy chế biến .

Các nhà máy chế biến những năm qua, đã sản xuất và xuất khẩu trên 30 tấn đồ hộp rau quả, 20 ngàn tấn dứa đông lạnh và 2 ngàn tấn pure quả. Từ năm 1990, sau khi mất thị trờng truyền thống, rau quả đợc xuất sang thị tr- ờng Châu á và Tây âu nhng mới ở mức thăm dò, giới thiệu. Do vậy hiện nay các nhà máy chỉ sử dụng đợc 30-40% công suất và hiệu quả kinh tế còn thấp. Ngoài hệ thống nhà máy chế biến nêu trên, những năm gần đây còn có các công ty TNHH và công ty t nhân xây dựng xí nghiệp và xởng thủ công chế biến chuối long nhãn, tơng ớt, cà chua, vảI ... đạt hàng chục ngàn tấn sản phẩm xuất khẩu các loại. Vài năm gần đây, hệ thống lò sấy thủ công chế biến vảI , nhãn xuất khẩu sang Trung Quốc bớc đầu phát triển ở vùng nhãn đồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh có nhiều vảI nhãn ở đồng bằng sông Hồng. Hiện nay, cả nớc có hàng trăm lò sấy nhãn, tập chung chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long, tiêu thụ khoảng 70% sản lợng nhãn tơi trong vùng. Công nghiệp chế biến tạI các hộ gia đình mới xã hội nhng cha phát triển, chủ yếu là sơ chế da chuột.

Gần đây theo chủ trơng của Chính phủ tập trung vào công nghiệp chế biến nông lâm sản, đã có thêm một nhà máy mới. Tổng Công ty Rau quả Việt Nam có hai nhà máy liên doanh với nớc ngoài là nhà máy chế biến nớc giải khát DONA NEW TOWER (20.000 tấn/năm ) và nhà máy bao bì hộp sắt TOVECO (60 triệu hộp/năm )đã đi vào hoạt động có hiệu quả.

Nhìn chung, công nghiệp nớc ta còn nhỏ bé so với tiềm năng sản xuất rau quả, sức cạnh tranh còn thấp, chủng loại sản phẩm cha nhiều, giá thành cao, cha đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng ngày càng cao cả trong nớc và xuất khẩu. Mặt khác, do vốn đầu t lớn phải cân đối giữa nguyên liệu và thị trờng nên công tác đầu t đổi mới thiết bị, công nghệ trong chế biến rau quả còn nhiều hạn chế.II.Thực trạng xuất khẩu các mặt hàng rau quả của Tổng công ty Rau quả và nông sản Việt Nam.

2.3. Tổng quan về Tổng công ty Rau quả và nông sản Việt Nam.

- Tổng công ty rau quả nông sản Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là: VIETNAM NATIONAl VEGETABLE, FRUIT AND AGRICULTURAL PRODUCT CORPORATION. Viết tắt là VEGETEXCO Viet nam.

- Trụ sở chính đặt tại số 2 Phạm Ngọc Thạch. Tổng công ty có văn phòng đại diện, chi nhánh tại các địa phơng trong nớc và nớc ngoài. Tổng công ty rau quả, nông sản là Tổng công ty nhà nớc trực thuộc Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, có t cách pháp nhân, có con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại kho bạc và ngân hàng theo qui định của pháp luật.

- Năm 2003 là năm đầu tiên Tổng công ty rau quả, nông sản đợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1 – 7 – 2003, trên cơ sở sát nhập Tổng công ty nông sản và thực phẩm chế biến và Tổng công ty rau quả Việt Nam theo quyết định số 66/2003/QĐ/BNN- TCCB ngày 11- 6 – 2003 của Bộ trởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.

2.4. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty.

- Chức năng, quyền hạn của Tổng công ty:

Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam có những chức năng và quyền hạn nh sau:

Tổng công ty có quyền quản lý, sử dụng vốn, đất đai và các nguồn lực khác của Nhà nớc giao cho theo quy định của pháp luật để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.

Tổng công ty đợc quyền uỷ quyền cho các doanh nghiệp tiến hành việc hạch toán độc lập nhân danh Tỏng công ty, thực hiện một số hình thức và mức độ đầu t ra ngoài Tổng công ty theo phơng án đợc Hội đồng quản trị phê duyệt.

Tổng công ty có quyền cho thuê, thế chấp, nhợng bán tài sản thuộc quyền quản lý của Tổng công ty để tái đầu t, đổi mới công nghệ( trừ những tài sản đi thuê, đi mợn, giữ hộ nhận thế chấp)

Tổng công ty đợc chủ động thanh lý những tài sản kém, mất phẩm chất, lạc hậu kỹ thuật, không còn nhu cầu sử dụng tài sản h hỏng không thể phục hồi đợc và tài sản đã hết thời gian sử dụng.

Tổng công ty đợc quyền thay đổi cơ cấu vốn, tài sản phục vụ cho việc kinh doanh và điều hoà vốn Nhà nớc giữa doanh nghiệp thành viên thừa sang doanh nghiệp thành viên thiếu tơng ứng với nhiệm vụ kinh doanh đã đợc Tổng công ty phê duyệt.

- Nhiệm vụ của Tổng công ty:

Ngay từ khi bắt đầu thành lập, Tổng công ty có các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

Thứ nhất: Tổng công ty thực hiện nhiệm vụ kinh doanh các sản phẩm rau quả và liên doanh với các tổ chức nóc ngoài về các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, chế biến công nghiệp và xuất nhập khẩu rau quả, nông sản.

Thứ hai: Tổng công ty có trách nhiệm không ngừng phát triển vốn đ- ợc giao và có trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Thứ 3: Tổng công ty có nghĩa vụ thực hiện đuúng pháp lệnh kế toán

thống kê, chế độ kế toán, kiểm toán. Thực hiện việc công bố kết quả hoạt động tài chính hàng năm theo hớng dẫn của Bộ tài chính và tự chịu trách nhiệm về nội dung đã công bố.

Thứ t: Tổng công ty phải có tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ đồng thời đào tạo bồi dỡng cán bộ và công nhân phục vụ cho việc kinh doanh rau quả, nông sản.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao xuất khẩu Một số mặt hàng rau quả của Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w