Vào Utilities / Save Surface để ghi lại Surface vừa Mergẹ Có thể đặt ở

Một phần của tài liệu đồ án công tác thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1- 2000 bằng công nghệ ảnh số (Trang 105 - 108)

dạng DTM hoặc TTN, ta sẽ có một file TIN cho một mảnh bản đồ.

- Việc nội suy đường bình độ được tiến hành trong View Contours.

b. Đo DTM tự động: Phương pháp này được tiến hành nhanh chóng, thuận

lợi hơn phương pháp đo thủ công nhưng đối với vùng địa hình phức tạp (đột biến, bóng đen che khuất, thực phủ) thì khả năng nội suy tự động mô hình số địa hình không đảm bảo chính xác.

- Từ phần mềm ISDC trên thanh menu chọn Define / Match-T Parameters

hộp thoại Match-T sẽ hiển thị để ta cài đặt các thông số cần thiết. Sau đó bấm [OK] để chạy chương trình. [OK] để chạy chương trình.

- Chọn lệnh External Data / Input để ghi các điểm DTM vào file design. - Kiểm tra mô hình số địa hình: Mô hình số địa hình phải đảm bảo độ chính xác theo yêu cầu của bản đồ cần thành lập. Căn cứ theo sai số cho phép, phải quan

sát lập thể và sử dụng các công cụ hỗ trợ để kiểm tra và sửa độ cao cho các điểm bị

Saị

9. Nắn ảnh.

Ta sử dụng Modul Base Rectifier. Trên cơ sở mô hình số địa hình, chương trình tự động nắn chuyển ảnh chiếu xuyên tâm thành ảnh chiếu trực giaọ

- Khởi động phần mềm Base Rectifier sẽ xuất hiện hộp thoại Base Rectifier.

- Các thủ tục khai, nhập file ảnh:

+ Projects: Vào tên khu đọ

+ Photo: Vào tên ảnh.

+ Input Image: Xác định file ảnh đầu vàọ

+ Output Image: Chọn đường dẫn của file ảnh đầu rạ

+ Size of pixel: Chọn cỡ của pixel. * Nắn và tuỳ chọn mô hình số độ cao:

- Chọn Rectification and DTM option

+ DIM: chọn file TIN hoặc Grid

+ Interpolation options: Các phương pháp nội suy:

Phương pháp Nearest Neighbor: Sử dụng giá trị độ xám của pixel gần nhất Phương pháp Bilinear: Sử dụng giá trị độ xám của 4 pixel kề bên

Phương pháp Cubic Convolution: Nội suy giá trị độ xám từ I6 pixel gần nhất

+ Digital Terrain Model Options: Chọn phương pháp nắn.

* Nắn ảnh sử dụng mô hình số địa hình: phương pháp này có độ chính xác

caọ

* Nắn ảnh không sử dụng mô hình số địa hình: cho độ chính xác trung bình.

+ Process Options: Hộp thoại cho phép thêm vào (Ađ Job) hoặc loại bỏ

(Removwe Job) khỏi danh sách các file ảnh được thực hiện trong nắn ảnh đồng thời

có thể thực hiện trong khoảng thời gian xác định hiện thời hay sau đó theo lịch

nhằm tiết kiệm thời gian khi nghỉ vào ban đêm hay các ngày nghỉ cuối tuần.

Sau khi xác định và đánh dấu đồng thời tất cả các tấm ảnh, nhấn Submit

Selected Jobs... để tiến hành quá trình nắn. 10. Cắt ảnh và ghép ảnh. 10. Cắt ảnh và ghép ảnh.

- Ghép ảnh: Để thực hiện ghép ảnh hai tấm ảnh ta chọn lệnh Tool / Mosaic

Images trong phần mềm IRASC và thực hiện theo chỉ dẫn của phần mềm. Khi ghép ảnh ta phải chú ý điều chỉnh độ xám giữa hai ảnh kê nhau để tránh sự tương ghép ảnh ta phải chú ý điều chỉnh độ xám giữa hai ảnh kê nhau để tránh sự tương

phản quá lớn. Các ảnh ghép được với nhau phải có độ phủ chùm lên nhau và cùng mật độ phân giảị

- Cát ảnh: Sau khi đã có một khối ảnh ta chọn lệnh Tools / Extract trong IRASC để cắt lấy khu vực cần đo vẽ trong khung bản đồ đã có trước.

Sai số ghép ảnh: Độ chênh lệch vị trí điểm địa vật cùng tên không được vượt quá 0,6 mm theo tỷ lệ bản đồ án

11. Số hoá nội dung bản đồ.

ạ Tạo môi trường làm việc

- Khởi động Microstation, chọn file bản đồ cần số hoá.

- Nạp modul quản lý các lớp thông tin: Từ cửa sổ lệnh gõ MDL L MSFC.

Trên màn hình xuất hiện thanh công cụ MSEC.

- Nạp modul quản lý ảnh số: Từ cửa số lệnh gõ MDL L IRASC. Trên màn

hình xuất hiện thêm thanh công cụ IRASC.

- Gọi ảnh số ra làm nên để số hoá: Trên thanh công cụ IRASC chọn menu file / Open và mở file ảnh tương ứng.

b. Chọn lớp thông tin cần số hoá

Trước khi tiến hành số hoá ta buộc phải có một bảng chứa các đối tượng. Mục tiêu của bảng đối tượng là phân chia và quản lý các lớp thông tin trong quá trình số hoá các đối tượng trên ảnh.

c. Số hoá các đối tượng trên ảnh

Dựa vào ảnh nền, số hoá từng đối tượng bản đồ. Nguyên tắc số hoá phải đảm bảo độ chính xác và tuân theo 3 nguyên tắc sau:

- Đoán đọc chính xác các yếu tố nội dung.

- Trình tự số hoá các yếu tố nội dung như sau: Điểm khống chế, dân cư, đối tượng địa vật, giao thông, thuỷ văn, thực vật chất đất, ranh giới, ghi chú.

- Số hoá đúng quy phạm.

d. Hoàn thiện dữ liệu, kiểm tra tính đầy đủ và chính xác của đối tượng Sau quá trình số hoá, dữ liệu nhận được chưa phải đã hoàn thiện và sử dụng

được. Các dữ liệu này thường được gọi là dữ liệu thô, cần phải qua một quá trình

kiểm tra, chỉnh sửa và hợp lệ các dữ liệu dạng đường, dạng Cell, dạng Text.

Kiểm tra tính đầy đủ và chính xác của đối tượng là một bước rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến độ chính xác cũng như chất lượng của sản phẩm sau nàỵ

Người làm công tác này phải có trách nhiệm kiểm tra, bổ sung đối tượng và xử lý

tất cả các lỗi một cách đầy đủ chính xác và đảm bảo đúng tính chất của đối tượng.

12. Kiểm tra, in và lưu trữ bản đồ

Trước khi in bản đồ, file bản đồ thành lập phải được kiểm tra và chỉnh lý lại

về mức độ hợp lý giữa các đối tượng trong trình bày bản đồ. Các đối tượng phải

đảm bảo đây đủ khi trình bày bản đồ.

Một phần của tài liệu đồ án công tác thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1- 2000 bằng công nghệ ảnh số (Trang 105 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)