phân bố dân cư, khả năng nguồn lực phát triển kinh tế và sự phát triển xã hội trong
khu vực.
Tình hình tư liệụ
+ Tư liệu địa hình.
Thu thập các loại bản đồ đã có trong khu vực đo vẽ nằm trong hệ toạ độ,đô
cao nào, sản xuất năm nào, độ chính xác của nó, dùng làm tài liệu tham khảo trong công tác thiết kế kỹ lập luận chứng kinh tế — kỹ thuật cho khu đọ
+ Tư liệu trắc địa:
- Điểm toạ độ, độ cao nhà nước: Xác định xem khu vực cần thành lập có bao
nhiêu điểm tam giác, các điểm độ cao nhà nước từ hạng I đến hạng IV. Sự phân bố của chúng có trên khu vực đo vẽ. Chất lượng mốc có còn tốt không. Khả năng sử dụng các mốc nàỵ Các số liệu về toạ độ, độ cao của các điểm khống chế trắc địa phục vụ công tác đo nối khống chế.
3. Thiết kế kỹ thuật
- Dựa trên cơ sở khảo sát thực địa khu đo và quá trình Thu thập các tài liệu
hiện có. Căn cứ vào các quy phạm thành lập bản đồ địa hình của Cục đo đạc và
bản đồ Nhà Nước (nay là Tổng cục Địa chính ) và các văn bản hiện hành, các yêu cầu cụ thể để thiết kế, lập luận chứng kinh tế — kỹ thuật phù hợp cho khu đọ
+ Chuyển vị trí các điểm toạ độ độ cao Nhà nước lên bản đồ thiết kế
+ Thiết kế lưới khống chế ngoại nghiệp khu đọ
Khi thiết kế lưới khống chế ngoại nghiệp cần chú ý đến đặc điểm địa hình khu vực đo vẽ, khả năng máy móc thiết bị công nghệ hiện có của đơn vị. Trên cơ sở đó đưa ra được phương án tối ưu nhất. Đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, độ chính xác của bản đồ cần thành lập và hiệu quả kinh tế.
3.2.2. Chụp ảnh hàng không.
Ảnh hàng không là sản phẩm của quá trình bay chụp, nó là tư liệu gốc ban đầu của đo ảnh, các thông số của ảnh hàng không như: tiêu cự, tỷ lệ ảnh, chất lượng ảnh... ảnh hưởng đến toàn bộ sản phẩm sản xuất sau nàỵ
Do đó, trong công tác bay chụp ảnh phải được tính toán kỹ lượng các thông số kỹ thuật cần thiết: Như độ cao bay chụp ( H ), tiêu cự của máy chụp ảnh ( f,) và tỉ lệ chụp ( m,). Nếu chọn độ cao bay chụp lớn làm tỷ lệ ảnh nhỏ dẫn đến khả năng phân biệt địa vật của ảnh bị hạn chế làm giảm bớt khả năng đoán đọc, điều vẽ độ chính xác đo vẽ đường đồng mức, còn khi chọn độ cao bay chụp thấp tỷ lệ ảnh sẽ
lớn thì công tác đo dạc lại không đo vẽ được vùng rộng lớn. Để phục vụ tốt công
tác đo vẽ lập thể chúng ta phải lựa chọn độ cao bay chụp để thành lập bản đồ địa hình bằng phương pháp lập thể thì độ cao bay chụp được xác định bằng công thức hình bằng phương pháp lập thể thì độ cao bay chụp được xác định bằng công thức sau: b.m, H„„„< Thu Trong đó: b: đường đáy ảnh.
m,: sai số trung phương cho phép xác định độ cao các điểm ghi chú trên bản
đồ.
mạụ,: Sai số đo chênh thị sai ngang.
Với cùng một tỷ lệ ảnh, nếu tiêu cự đài sẽ làm tăng độ chính xác vị trí điểm ảnh nhưng góc mở của máy chụp ảnh nhỏ nên hiệu quả kinh tế thấp. Để độ xê dịch vị nhưng góc mở của máy chụp ảnh nhỏ nên hiệu quả kinh tế thấp. Để độ xê dịch vị
trí điểm ảnh do địa hình không vượt quá hạn sai cho phép và nâng cao hiệu quả kinh tế thì tiêu cự máy chụp ảnh được xác định như saụ
h.r l =>
HH uÔY,
Trong đó:
h: độ chênh cao địa hình.
r : Là bán kính véc tơ điểm ảnh (khoảng cách từ điểm ảnh đến đáy ảnh) m„: Mẫu số tỷ lệ ảnh. m„: Mẫu số tỷ lệ ảnh.
Khi chụp ảnh cần lưu ý góc nghiêng của ảnh không lớn hơn 3° độ nhoè của hình ảnh không vượt quá 0.05 mm, độ tương phản từ 0.5 đến 1.3
Để đảm bảo chất lượng chụp ảnh, thiết bị chụp ảnh phải được kiểm định các tiêu chuẩn kỹ thuật sau tiêu chuẩn kỹ thuật sau
+ Độ chính xác xác định tiêu cự máy chụp ảnh : 0.02 mm + Độ chính xác xác định toạ độ mấu khung: 0.002 mm + Độ chính xác xác định toa độ điểm chính ảnh: 0.001 mm
Chất lượng phim ảnh phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo đúng quy định phim ảnh bay chụp không nên vượt quá 1- 2 năm trước so với thời điểm do vẽ thành lập bản đồ. Để nâng cao hiệu ứng lập thể đối với vùng đồi, núi hoặc vùng có địa hình đột biến nhiều, vùng thành phố có nhiều nhà cao tầng cần chọn tiêu cự máy ảnh trung bình hoặc dài, một trong những vấn đề quan trọng là chọn tỷ lệ bay chụp sao cho có hiệu quả kinh tế lớn mà vẫn đảm bảo khả năng nhận biết địa hình, địa vật tốt. Thông thường tỷ lệ giữa ảnh và tỷ lệ bản đồ cần thành lập thay đổi từ 1,5 đến 10 lần tuỳ theo tỷ lệ bản đồ. Tỷ lệ bản đồ càng lớn thì tỷ lệ này càng caọ
Trên cơ sở chọn tỷ lệ ảnh sao cho vừa đảm bảo đo vẽ tốt vừa đảm bảo điều vẽ tốt. Chụp ảnh thường với độ phủ p > 60%, q >30%; khi chụp ảnh ở vùng đồi, núi việc dẫn đường bằng mắt gặp nhiều khó khăn, để khắc phục nhược điểm này ngày
nay người ta sử dụng hệ thống dẫn đường bằng GPS. So với phương pháp truyền
thống thì dẫn đường bay chụp bằng GPS có nhiều ưu điểm nổi trội như bảo đảm tuyến chụp gần đúng thiết kế, giữ được tuyến bay thẳng hàng bảo đảm độ phủ dọc, tuyến chụp gần đúng thiết kế, giữ được tuyến bay thẳng hàng bảo đảm độ phủ dọc,
độ phủ ngang theo quy định, dễ dàng và nhanh chóng tìm được những đoạn chụp hỏng hoặc bị bóng mây khi bay chụp, ngoài ra nó còn xác định được toạ độ không
gian Xs, Ys, Zs của tâm chụp. Với những lợi điểm này có thể tiết kiệm được giờ bay và phim ảnh rất đáng kể tạo cho ta nhiều khả năng thuận lợi trong việc tăng bay và phim ảnh rất đáng kể tạo cho ta nhiều khả năng thuận lợi trong việc tăng dày khống chế ảnh, giảm tối đa khống chế ảnh ngoại nghiệp.
Theo quy phạm thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1/500, 1/1.000, 1/2.000, 1/5.000 của Cục Đo đạc và bản đồ nhà nước xuất bản năm 1990 quy định chọn tỷ
lệ bay chụp như sau:
Tỷ lệ bản đồ Khoảng cao đều Tiêu cự máy ảnh „
„ Tỷ lệ bay chụp Thành lập Cơ bản (m) (mm) 0.5 70 1: 6.500 100 1 :5.500 1.0 70 1: 12.000 100 1: 10.000 1: 5.000 70.100 1: 18.000 2.5 70 1: 20.000 100 1: 20.000 140 1: 15.000 5.0 70 1: 18.000 100.140 1: 20.000 0.25 70 1: 35.000 100 1: 30.000 0.5 70 1: 6.500 1: 2.000 100 1: 5.500 1.0 70 1:7.000 100 1: 10.000 2.5 100 1: 10.0000 0.25 70 1: 35.000 1: 1.000 100 1: 3.000 0.5 70.100 1: 3.500 100.140 1: 3.500 §V: 2 2 Z2 47 -% + 2z 2⁄4 2 ⁄š
100.140 1: 3.500
1.0 200 1: 500
3.2.3. Đo nối khống chế ảnh ngoại nghiệp.
Điểm khống chế ngoại nghiệp là những điểm được lựa chọn vào những địa vật
rõ nét ở vị trí thích hợp trên ảnh và còn tồn tại trên thực địạ Được xác định toa độ, độ cao trắc địa ở ngoại nghiệp bằng các phương pháp đo nối truyền thống như đo lưới tam giác, lưới đường chuyền... bằng các máy kinh vĩ, máy toàn đạc điện tử,
máy điện quang CT5, máy GPS các điểm này có mặt trong lưới khống chế tăng
dày được gọi là điểm khống chế ảnh ngoại nghiệp. Mục đích đo nối khống chế ảnh ngoại nghiệp là phục vụ công tác tăng dày điểm khống chế ảnh trong phòng. việc bố trí điểm, đo đạc ngoài thực địa và đánh dấu trên ảnh gọi là công tác đo nối khống chế ảnh.
*Điểm khống chế ảnh ngoại nghiệp có ba loại sau đây:
+ Điểm khống chế tổng hợp (tức là điểm khống chế ảnh được xác định cả toạ độ mặt phẳng và độ cao). độ mặt phẳng và độ cao).
+ Điểm khống chế mặt phẳng. + Điểm khống chế độ caọ + Điểm khống chế độ caọ
Yêu cầu đối với điểm khống chế ngoại nghiệp
- Yêu cầu về độ chính xác: Điểm khống chế ngoại nghiệp là cơ sở để xác định toạ độ trắc địa của điểm khống chế tăng dày vì vậy độ chính xác điểm khống