diễn mô hình số.
- Hàm song tuyến
Đây là một hàm toán học được sử dụng để xây dựng và biểu diễn mô hình GRID trên trạm đo ảnh số ImageStation mà các điểm trên mô hình GRID được sắp GRID trên trạm đo ảnh số ImageStation mà các điểm trên mô hình GRID được sắp
xếp theo mạng lưới ô vuông hoặc chữ nhật.
Hàm song tuyến thực chất là một đa thức bậc hai giản ước và có dạng sau:
Z =ag+aiX+a,Y +a;XY
Để sử dụng được hàm song tuyến này vào mục đích xây dựng và biểu diễn mô hình số thì kích thước của các ô lưới phải đủ nhỏ và bề mặt địa hình phải được giới hạn. Trong đó được biểu diễn bởi hàm trùng khít cuối bề mặt mô hình đó.
-_ Hàm tuyến tính
Hàm toán học này là hàm bậc nhất dùng để xây dựng và biểu diễn mô hình TIN trên trạm đo ảnh số ImageStation đó là dạng mô hình mà các điểm trên mô hình được xắp sếp theo lưới tam giác.
Giả sử trên mặt phẳng này xác định được 3 điểm M, (x,.y,.Z). M,(;,Y;.Z;),
M,(x;,y;,z;) và một điểm M(x,y,z) thuộc mặt phẳng này thì sẽ tuân theo điều kiện
đồng phẳng.
(M,M AM,M, )M,M, = 0
Xi y-Ÿ¡ ã => XxX: YzY: 72Z›.| =0
X:-Xi YyY| 2i
Đưa về dạng tổng quát ta có: Ax + By +D=0 Trong đó:
Ä =ÿYz#T— Y¿Z4 — YIZ4 — Ÿ3Z2 — Y2; + Y‡Zi
BE=X¿Z¿- X: Z¡ — XIZ2 — X¿Z4 + XzZ¡ + XIZ2 C=X¿Y¿ -X¿Yi¡- XIY¿- XaY¿ † XIY; + X;Y) D=-(x,A+y,B+z,C)
Nếu M nằm trên cạnh của một tam giác mà 2 điểm, trên cạnh tam giác đó đã
biết toạ độ thì:
ï. an ^^... ...
X¿ —Xi J2 —Ở\ 2: —Zi
Nếu các đường đồng mức có độ cao Z„¡. Zwz„ Z„; thì luôn luôn có thể nội suy độ cao Z cho điểm M bằng phương pháp nội suy đường thẳng.
Ta có thể đưa ra ưu điểm, nhược điểm đối với từng mô hình trên như sau: -_ Đối với mô hình GRID -_ Đối với mô hình GRID
Để giảm bớt khối lượng số liệu và thuận tiện trong quản lý giữ liệu thường
dùng tập hợp độ cao Z„ của các điểm địa hình được bố trí theo khoảng cách đều
đặn trên hướng toạ độ x, y để biểu diễn địa hình. Đó là mô hình khối địa hình theo lưới ô vuông.
+ Ưu điểm: mô hình số theo dạng lưới ô vuông tiêu chuẩn có khối lượng nhỏ nhất và dễ sử dụng, dễ quản lý. nhất và dễ sử dụng, dễ quản lý.
+ Nhược điểm: trong một số trường hợp nó không biểu diễn chính xác cấu trúc và chi tiết địa hình, như vùng núi có độ chênh cao lớn, các vết đứt dãy địa chất trúc và chi tiết địa hình, như vùng núi có độ chênh cao lớn, các vết đứt dãy địa chất
- Đối với mô hình TIN
Để khắc phục nhược điểm của mô hình GRID trên mô hình số độ cao người ta bổ sung thêm số liệu đặc trưng địa hình như: điểm đặc trưng địa hình, đường phân bổ sung thêm số liệu đặc trưng địa hình như: điểm đặc trưng địa hình, đường phân thuỷ, đường đứt gãỵ..
+ Ưu điểm: biễu diễn theo mô hình TIN là có khả năng khái quát được đặc
trưng địa hình và biểu diễn những vùng địa hình phức tạp chính xác hơn dạng lưới Ô vuông.
+ Nhược điểm: biểu diễn mô hình theo TIN có số lượng lớn và có cấu trúc phức tạp nên sử dụng và quản lý cũng phức tạp hơn. phức tạp nên sử dụng và quản lý cũng phức tạp hơn.
Hiện nay thì thường kết hợp sử dụng cả hai loại mô hình GRID và TIN. b. Yêu cầu độ chính xác thành lập mô hình số
Độ chính xác mô hình số phụ thuộc vào mức độ lấy mẫu kích thước pixel mật độ các điểm đo trực tiếp trên bề mặt mô hình. Hai nguồn sai số này ảnh hưởng độc lập nhau và ảnh hưởng đến sai số trung phương hoặc độ tin cậy của các dữ liệu
được tạo lập với các dữ liệu được tạo lập với các mức độ khác nhaụ Trong thực tế
việc xác định sai số độ cao được biểu diễn bởi sai số trung phương tại các điểm kiểm trạ kiểm trạ
Độ chính xác mô hình số độ cao phụ thuộc vào:
- Chất lượng hình ảnh, độ phân giải ảnh quét. - Độ chính xác tăng dày khối ảnh.
- Độ chính xác và mức độ chi tiết các yếu tố đặc trưng địa hình. - Khoảng cách giữa các điểm mắt lướị
c .Ứng dụng