Thiết bị thanh trùng

Một phần của tài liệu Đồ án Thiết kế nhà máy chế biến Hải Sản (Trang 41 - 43)

Chọn thiết bị thanh trùng kiểu đứng CD – 2 K làm việc ở áp suất cao. + Đường kính nồi 1000 mm.

+ Kích thước thiết bị: 2070 * 1480 * 2050 mm. + Năng suất thiết bị.

Số hộp trong một mẻ thanh trùng. n = 0.785 * (d1/d2)2 * a* Z* k Trong đó:

d1 = 800(mm) : Đường kính trong của giỏ d2 = 102.3(mm): Đường kính ngoài của hộp. a: Số lớp hộp trong 1 giỏ: a( <, =) h1/h2 h1 = 500 mm ( Chiều cao của giỏ). h2 = 52.8 mm ( Chiều cao của hộp).

a (< , =) h1/h2 = 500/52.8 = 9.46 => Chọn 9 lớp trong 1 giỏ. Z = 2 ( Số giỏ trong thiết bị thanh trùng).

Hệ số chứa đầy: k = 0.65 – 0.9 => chọn k = 0.7 => Vậy số hộp trong một mẻ thanh trùng là. n = 0.785 * ( 800/102.3)2 * 9 * 2 * 0.7 n = 608 hộp.

Thời gian làm việc của một chu kì thanh trùng. T = T1 + A + B + C + D + T2 ( phút). Trong đó:

T1, T2: Thời gian cho giỏ vào, lấy giỏ ra.T1 = 5 (phút), T2 = 5(phút). A, B, C: Thời gian nâng nhiệt, giữ nhiệt, hạ nhiệt (phút).

D : Thời gian đuổi khí ra khỏi thiết bị thanh trùng. D = 5 (phút). Vậy T = 5 + 25 + 60 + 20 + 5 + 5 = 120( phút).

Năng suất thiết bị. M = n * 60 / T Trong đó:

n: Số hộp trong một mẻ thanh trùng: n = 608(hộp). T: Thời gian một chu kì thanh trùng: T = 120(phút).

M = 608 * 60 / 120 = 304( hộp/h) => Năng suất thiết bị thanh trùng 304(hộp/h).

Số thiết bị thanh trùng: 781/ 304 = 2.57 Vậy chọn 3 nồi

Do yêu cầu công nghệ từ khi ghép mí đến khâu thanh trùng không quá 30 phút => Số nồi thanh trùng: T/30 = 120 / 30 = 4.

Vậy số hộp thực tế trong một mẻ thanh trùng: 608 * 2.57/4 = 391 (hộp). Hình 5.2 Sơ đồ cấu tạo của thiết bị thanh trùng kiểu dứng ở áp suất cao. A Hơi nóng B Nước C Nước tháo

D Điều khiển gió E Điều khiển khí F Valve an toàn

Một phần của tài liệu Đồ án Thiết kế nhà máy chế biến Hải Sản (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w