Tính bình đẳng giữa các chủ thểởđây được hiểu là các chủ thể cĩ các quyền và nghĩa vụ như
nhau khi kinh doanh; cùng cạnh tranh trong một mơi trường bình đẳng, khơng cĩ sự phân biệt giữa các loại hình như: loại hình quốc doanh, loại hình cổ phần, tư nhân hay loại hình cĩ yếu tố nước ngồi; cùng chịu sự quản lý của cơ quan chủ quản như: ngân hàng chịu sự quản lý của Ngân hàng Nhà nước, chứng khốn chịu sự quản lý của Ủy ban chứng khốn.
Trước hết, chúng ta đánh giá nguyên tắc bình đẳng giữa các chủ thể trong nước. Hiện nay, về
cơ bản các chủ thể trong nước, bao gồm các đơn vị quốc doanh, đơn vị cổ phần, tư nhân, là bình đẳng với nhau. Trong lĩnh vực ngân hàng, các chủ thể hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng và các văn bản quy định khác do Ngân hàng Nhà nước ban hành.
Thứ hai, đánh giá tính bình đẳng giữa các chủ thể trong nước và các chủ thể nước ngồi. Hiện nay, do nền kinh tế nước ta mới chuyển đổi khỏang 20 năm trở lại nên các chủ thể trong nước cịn yếu kém nhiều mặt: từ tiềm lực vốn, kinh nghiệm quản lý, cơng nghệ,… trong khi các chủ
thể nước ngồi đã cĩ hàng trăm năm kinh nghiệm, cĩ tiềm lực mạnh, cơng nghệ hiện đại,.. Vì vậy, trong thời gian qua, cũng như hiện nay, chúng ta vẫn cịn giữ một số chính sách bảo hộ
thiểu là 15 triệu USD, trong khi đối với NH trong nước là 20 tỷđồng (#1,2 triệu USD), chính sách này nhằm giúp các NH trong nước nhanh chĩng cĩ thị phần trong khi tiềm lực vốn cịn thấp. Đối với việc thành lập mới ngân hàng, cổ đơng chính phải cĩ kinh nghiệm nhiều năm trong ngành ngân hàng. Đối với lĩnh vực bảo hiểm, các chủ thể nước ngồi chỉđược phép kinh doanh lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ.
Một bất cập khác, hiện nay Nhà nước cho phép chủ thể nước ngồi được sở hữu tối đa 15% vốn điều lệ của một NH, trong khi đĩ một tổ chức tài chính trong nước hiện nay chỉđược phép sở hữu tối đa 11% vốn điều lệ tại một NH khác (trừ một số trường hợp đặc biệt được Nhà nước cho phép). Đây là điểm bất cập, trở ngại trong quá trình tập trung tài chính, trợ ngại cho quá trình sáp nhập của các NH nhỏ vào các NH lớn.
Những bất bình đẳng này sẽ dần được xĩa bỏ khi Việt Nam thực hiện các cam kết của WTO trong vịng 5 năm kể từ thời điểm chính thức gia nhập. Những bất bình đẳng này sẽ giúp cho các chủ thể Việt Nam cĩ thời gian để cải tiến mình trước khi hịa chung vào nền kinh tế thế
giới.