a. Khả năng tiếp cận các dịch vụ ngân hàng
Hiện nay, các doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp ngồi quốc doanh chưa sử dụng hoặc sử dụng rất hạn chế các giao dịch ngân hàng do thối quen sử dụng tiền mặt trong thanh tốn. Các doanh nghiệp ngồi quốc doanh ít cĩ điều kiện vay vốn từ hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh. Doanh nghiệp vừa và nhỏ là một lực lượng lớn của nền kinh tế, hiện nay cả nước cĩ khoảng 230.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiếm 90% tổng số doanh nghiệp thương mại,
đĩng gĩp 40% GDP. Tuy nhiên, trong một điều tra về thực trạng của doanh nghiệp vừa và nhỏ
do Cục phát triển doanh nghiệp (Bộ kế hoạch Đầu tư) cơng bố chỉ cĩ 32,38% doanh nghiệp cĩ khả năng tiếp cận các nguồn vốn nhà nước (chủ yếu từ các ngân hàng thương mại), 35,24% doanh nghiệp khĩ tiếp cận và 32,38% doanh nghiệp khơng thể tiếp cận. Việc khĩ tiếp cận là do cĩ sự tồn tại bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp ngồi quốc doanh so với các doanh
nghiệp nhà nước trong việc tiếp cận nguồn vốn, đặc biệt là các nguồn vốn dài hạn của ngân hàng, cụ thể:
9 Các DNNN cĩ thể vay vốn khơng cần thế chấp, trong khi, các doanh nghiệp ngồi quốc doanh buộc phải cĩ thế chấp khi vay vốn ngân hàng;
9 Về khung khổ pháp lý, trong khi luật pháp quy định khá chi tiết chính sách tín dụng dành cho các DNNN, hợp tác xã,… riêng các doanh nghiệp ngồi quốc doanh cịn bỏ
ngõ;
9 Các doanh nghiệp ngồi quốc doanh khĩ cĩ thểđược Nhà nước bảo lãnh vay vốn;
9 Các doanh nghiệp ngồi quốc doanh khĩ vay vốn tín dụng dài hạn của các ngân hàng, do đĩ họ bắt buộc phải vay vốn ngắn hạn đểđầu tư dài hạn, điều này vi phạm nguyên tắc sử dụng vốn;
9 Do các doanh nghiệp ngồi quốc doanh chưa chú trọng nhiều đến việc thực hiện chế độ thống kê, kế tốn nên việc tiếp cận với vốn tín dụng và các nguồn vốn trên thị
trường tài chính cịn gặp nhiều khĩ khăn.
b. Khả năng tiếp cận các dịch vụ chứng khốn
Kể từ khi Việt Nam mở cửa thị trường chứng khốn, yêu cầu chất lượng sản phẩm đã trở
thành những tiêu chi then chốt của cơng ty cổ phần, nhất là đối với cơng ty đã bước chân lên thị trường này. Đối với cơng ty cổ phần khi tham gia vào thị trường này, mục đích lớn nhất là tạo được một vị thế của doanh nghiệp trên thương trường cũng như mong muốn tiếp cận với một kênh huy động mới. Đểđạt được mục tiêu này các doanh nghiệp cần phải tạo dựng lịng tin đối với cơng chúng đầu tư bằng chất lượng của mình.
Trong thời gian qua, với sự sơi động của thị trường chứng khốn, đã cĩ nhiều doanh nghiệp tiếp cận với dịch vụ này, đến tháng 6/2007 đã cĩ hơn 194 cổ phiếu niêm yết, 2 chứng chỉ quỹ
và 500 trái phiếu được giao dịch trên 2 sàn thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Chính sự tăng trưởng mạnh mẽ này đã làm cho nhiều doanh nghiệp phải tự minh bạch hĩa, xây dựng các thương hiệu để cĩ thể huy động vốn thơng qua kênh thị trường chứng khốn.
c. Khả năng tiếp cận các dịch vụ bảo hiểm
Trong thời gian qua, thị trường bảo hiểm đã phát triển một cách mạnh mẽ, hoạt động sơi động, số lượng các cơng ty bảo hiêm thuộc các thành phần kinh tế tăng nhanh, số lượng các sản phẩm bảo hiểm ngày càng đa dạng, tạo một mơi trường cạnh tranh trong lĩnh vực bảo hiểm. Chính do sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo hiểm làm cho việc tiếp cận dịch vụ bảo hiểm của các doanh nghiệp trở nên dễ dàng và thuận lợi hơn. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp vừa và nhỏ, việc tiếp cận cịn gặp nhiều khĩ khăn như sau:
9 Chủ doanh nghiệp tư nhân cịn thiếu thơng tin, hiểu biết và chưa thấy được vai trị của dịch vụ bảo hiểm trong việc phân tán và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp;
9 Quy mơ hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ cịn nhỏ bé; thiếu chiến lược, kế
hoạch kinh doanh dài hạn; tiềm lực tài chính cịn nhiều hạn hẹp do đĩ nhu cầu cũng như khả năng tài chính (trả phí bảo hiểm) để sử dụng các dịch vụ bảo hiểm của các doanh nghiệp cịn rất hạn chế;
9 Bên cạnh đĩ, các loại hình dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ trên thị trường bảo hiểm Việt Nam cịn kém đa dạng, chưa hướng đến nhu cầu và chưa thu hút được các doanh nghiệp này.