tình hình sản xuất, và nhu cầu về vốn theo thời vụ, qua đĩ điều nhân viên tới địa phương cĩ nhu cầu, thuyết phục cho nơng dân vay từ định chế của mình, và liên hệ tạm thời đặt cơ sở giao dịch tại ủy ban ấp, xã đĩ. Đây là cách tốt nhất để giảm bớt chi phí đi lại trong việc đi vay.
- Cho vay theo nhĩm, (khơng cần tài sản thế chấp) sử dụng ràng buộc quan hệ xã hội, cho người vay giám sát lẫn nhau, bắt nhĩm phải chịu khi thành viên trong nhĩm mất khả năng thanh tốn, hoặc trốn nợ.
3.2.3. Đối Với Hệ Thống Tài Chính Vi Mơ
a. Huy động thêm nguồn tài trợ: để cho vay với lãi suất hợp lý đối với người nơng dân nghèo đĩi cĩ khả năng sản xuất nhưng khơng cĩ vốn, kích thích người nơng dân sản xuất nhiều hơn và họ sẽ đi vay nhiều hơn.
b. Cần cĩ chính sách mở rộng thêm hình thức hoạt động: như dạng tín dụng Cộng Đồng (Hợp Tác Xã), Hội Phụ Nữ và các dạng tín dụng khác, để cĩ thể tận dụng quyền lực của chính quyền địa phương cưỡng chế kích thích trả lại vốn lẫn lãi. Qua đĩ ta cĩ thể mở rộng cho vay đối với người nghèo khơng đủ điều kiện vay từ hệ thống ĐCTDCT.
3.3. MỐI LIÊN KẾT GIỮA HỆ THỐNG CHÍNH THỨC VÀ BÁN CHÍNH THỨC THỨC
Qua nghiên cứu chúng ta thấy rằng hệ thống ĐCTDKCT hoạt động tốt cĩ hiệu quả ở vùng nơng thơn Kompongcham, và các tổ chức định chế chính thức cũng đang từng bước mở rộng về quy mơ mật độ chi nhánh, nhằm tạo cơ hội cho nơng dân tiếp cận với định chế cĩ lãi suất hợp lý. Các tổ chức tài chính vi mơ cũng đang từng bước mở rộng thêm phương hướng, phương thức hoạt động cũng như mật độ cơ sở hoạt động cho vay, nhưng do các tổ chức định chế tài chính vi mơ chịu ảnh hưởng bởi điều kiện của nhà tài trợ nên thường khơng huy động
được tiết kiệm dẫn tới vốn cho vay cĩ giới hạn, cịn tổ chức định chế tài chính vi mơ của chính phủ thì hiện nay khơng thể hình thành được do khơng cĩ ngân sách (cán cân thương mại bị thâm hụt).
Sự kết hợp, tận dụng ưu điểm của nhau, khắc phục lại nhược điểm của mình sẽ làm cho người nơng dân ngày càng hưởng lợi nhiều hơn và sẽ từng bước thốt khỏi sự nghèo đĩi.