Hiệu Quả Hoạt Động Của Các ĐCTDNT

Một phần của tài liệu Một Số Giải Pháp Mở Rộng Cung Tín Dụng Đối Với Người Nghèo Nông Thôn ở Kompongcham, CAMPUCHIA.pdf (Trang 44)

2.5.3.1. Đối với định chế chính thức

Mặc dù thị trường tín dụng chính thức ngày càng mở rộng về quy mơ nguồn vốn vay và số lượng chi nhánh trên đơn vị diện tích đất, nhưng ta thấy rằng thị trường tín dụng khơng chính thức vẫn đĩng vai trị chính ở vùng nơng thơn và nĩ rất thích hợp với người nghèo hơn thị trường chính thức, vì lý do thị trường chính thức thường nằm ở xa, bất tiện trong việc đi lại, thủ thục phức tạp, tốn chi phí chứng giấy tờ liên quan và chi phí đi lại nhiều lần, trong khi họ chỉ

muốn vay một khoản tiền nhỏ. Thường định chế chính thức khơng chấp nhận nhu cầu tín dụng của người nghèo, mà họ cho vay cĩ điều kiện về mục đích sử dụng rõ ràng. Ví dụ họ chỉ cho vay với mục đích để sản xuất nơng nghiệp, hoặc để kinh doanh cĩ ít rủi ro, trong khi người người nghèo cần sử dụng tín dụng vào nhiều mục đích khác nhau, như để ăn, khám chữa bệnh, làm lễ truyền thống, hoặc làm lễ khác v.v.

Theo thực tế điều tra trong tháng 7 năm 2004 khoảng cách trung bình từ nơng hộ đến ĐCTDCT là 10 km rất bất tiện cho việc đi vay hoặc đi giửi tiết kiệm.

2.5.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng

Ngồi vấn đề đã kể trên vẫn cĩ một yếu tố ảnh hưởng chính bên trong nội bộ cấu trúc của định chế như:

1. Lãi suất:

ĐCTDCT lớn nhất hiện nay là ACLEDA, lãi suất từ 3% đến 5%/tháng tuỳ theo phương thức cho vay như theo nhĩm, cá nhân, tiền Riel, Mỹ kim USD, tiền Bath, ….thường khi vay lớn thì lãi suất phần trăm thấp. Lãi suất cao chứng tỏ rủi ro của việc cho vay rất cao, lãi suất này nhằm bù đắp những khoản vay khơng cĩ khả năng hồn trả của người đi vay.

2. Huy động tiết kiệm

Hiện nay lãi suất của khu vực chính thức cịn rất cao so với một số nước đang phát triển khác, nhưng việc huy động tiết kiệm từ nơng dân là rất hạn chế vì lý do khoảng cách trung bình từ định chế đến nơng hộ cịn rất xa, vì thu nhập thấp nên số tiền muốn gởi tiết kiệm thường chỉ là một khoản nhỏ, khơng đáp ứng với chi phí đi lại tới định chế để gởi tiết kiệm. Hiện nay nguồn vốn để cho vay là do số tiền gởi của các doanh nghiệp, nhà đầu tư, tài trợ nước ngồi.

3. Phương thức cho vay

- Cho vay cá nhân cĩ tài sản thế chấp, số tiền cĩ thể vay được tối đa là bằng một phần hai tổng giá trị tài sản thế chấp (giá trị tài sản được tính theo giá trị hiện hành tại địa phương người đi vay).

- Cho vay theo nhĩm (thường một nhĩm ít nhất là 3 người) khơng cần tài sản thế chấp, thường cho vay một khoản tiền nhỏ tùy theo mục đích sử dụng của người đi vay.

Cũng cĩ một số phương thức khác như cho vay bằng hiện vật, mà họ cần như phân bĩn, thuốc trừ sâu, giống lúa, v.v.

4. Thành tựu – Qui trình

Sự vay mượn là một phần của đời sống ở nơng thơn, nơng dân vay tiền để sản xuất và sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày. Do mới phát triển trong thời gian ngắn nên việc mở rộng về quy mơ cho vay vẫn cịn hạn chế, đội ngũ nhân viên chưa phải là lành nghề, khơng biết đánh giá rủi ro, nên thường lấy giá trị cao làm cho lãi suất cho vay cao hơn so với các nước đang phát triển khác.

Tài chính vi mơ cĩ thể nĩi là cơng cụ quan trọng trong việc xĩa đĩi giảm nghèo, nhưng cần phải mở rộng thêm việc cung cấp tín dụng cho người nghèo để giúp họ thốt khỏi sự nghèo đĩi.

5. Ngoại vi

- Mơi trường pháp luật: do thể chế chính trị quốc gia chưa phải là ổn lắm nên các quan chức cĩ cơ hội tham ơ, mơi trường pháp lý ít cĩ hiệu lực, đã làm tăng thêm chi phí cưỡng chế khi người vay khơng chịu trả số tiền nợ đúng hạn.

- Cơ sở hạ tầng nơng thơn: bao gồm các hệ thống thơng tin liên lạc, điện thoại, đường sá, thủy lợi, rất yếu kém làm cho thu nhập người dân rất hạn chế, thơng tin giữa người mượn và người cho vay khơng được hồn hảo, làm cho các định chế TDNT tăng thêm chi phí cho việc sàn lọc thơng tin, kiểm sốt rủi ro.

2.5.4. Thành Quả

1. Kết qủa: ĐCTDCT hoạt động chưa cĩ hiệu quả ở vùng nơng thơn, các định chế chưa thật sự phục vụ cho người nghèo ở nơng thơn, ta thấy các định chế khơng chính thức hoạt động cĩ hiệu quả hơn, việc người nơng dân nghèo sử dụng rộng rãi dịch vụ cho vay của họ chứng tỏ rằng phương thức cho vay của các định chế khơng chính thức phù hợp với đời sống của nghười nghèo ở nơng thơn.

2. Hạn chế đối với cung tín dụng cho người nghèo: người nghèo cĩ thu nhập thấp, rủi ro trong sản xuất rất cao, nên việc tiếp cận với ĐCTDCT rất hạn chế. Cuộc sống của họ thích hợp với dịch vụ của định chế khơng chính thức vì thủ tục đơn giản, cho vay tín chấp, cĩ du di trong việc trả lại nợ và lãi.

Cần phải nhìn nhận rằng các định chế khơng chính thức thực hiện chức năng hữu ích cho xã hội người nghèo nơng thơn Kompongcham.

2.5.4.1. Đối Với Định Chế Tài Chính Vi Mơ

Định chế tài chính vi mơ thực hiện chức năng hữu ích cho người nghèo ở vùng nơng thơn, hoạt động theo sự chỉ định của nhà tài trợ (chủ yếu là nước Ngồi), thường chỉ phục vụ vào mục đích sản suất nơng nghiệp mà thơi.

2.5.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng

Do cĩ ràng buộc về mục đích sử dụng nguồn tín dụng, nên người nghèo càng khĩ tiếp cận, vì họ cần tín dụng để phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau.

Lãi suất cũng tương đương với ĐCTDCT, thường định chế khơng huy động tiết kiệm.

2.5.4.3. Hệ quả

Kết quả là người nơng dân nghèo rất khĩ tiếp cận được tín dụng từ nguồn này, vì thủ tục phức tạp, khoản cho vay thường nhỏ, cĩ ràng buộc về mục đích sử dụng, khơng thích hợp với đời sống nghèo đĩi ở nơng thơn.

2.6. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỞ RỘNG CUNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO Ở KOMPONGCHAM CAMPUCHIA DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO Ở KOMPONGCHAM CAMPUCHIA 2.6.1. Mơ Hình phân tích:

Mơ hình cung tín dụng cho người nghèo nơng thơn được triển khai như sau: 2 1 2 1 b b X aX Y = (1)

- Y là số lượng tiền mà nơng dân nghèo cần vay – viết tắt là TV (đơn vị tính là 000 Riel), và Y là biến phụ thuộc (biến được giải thích) của mơ hình.

- X1 là tài sản cĩ thể đem đi thế chấp của nơng dân khi họ đi vay - viết tắt là TS (đơn vị tính là 000 Riel). và X1 là biến độc lập (biến giải thích).

- X2 là kỳ hạn vay, khi nơng dân đi vay tiền – viết tắt là KH (đơn vị tính là tháng), và X2 là biến độc lập (Biến giải thích).

- a là hệ số ảnh hưởng bởi các yếu tố khác. Hàm cung tín dụng cĩ thể được trình bày như sau:

Ln Y = Lna + b1LnX1 + b2LnX2 (2)

b1, b2 là các hệ số co dãn của hàm cung tín dụng (1). Các hệ số này sẽ được ước lượng bởi phương pháp bình phương bé nhất. Hàm (2) cĩ thể viết lại theo tên viết tắt của các biến để tiện theo dõi như sau:

LnTV = Lna + b1LnTS + b2LnKH (3)

Kết quả ước lượng (chi tiết xem pụ lục số 3, trang 67)

- Mơ hình dựa vào lý thuyết và thực tiễn của các nước đang phát triển, giả định rằng: người cĩ thu nhập cao ở nơng thơn cĩ nhiều cơ hội tiếp cận với nguồn tín dụng chính thức, cả hai khía cạnh như được vay với qui mơ lớn và thời gian kéo dài.

Bảng 2: Một số đặc trưng cơ bản của các biến trong mơ hình

Chỉ tiêu Trung bình Độ lệch tiêu

chuẩn Số quan sát

LnTV 6,0796 1,6695 100

LnKH 1,4976 0,6385 100

Bảng 3: các tham so m

i

từng phần của bi

Lỗi tiêu chuẩn

cu Giá trị t

á ước lượng của

Hệ số hồi qui ơ hình Biến độc lập X ûa bi Hệ số Lna, a = 5,053 1,620 0,628 0,691 Tài sản X1 0,319 0,242 1,319 Kỳ hạn vay X2 0,869 0,542 3,447 Hệ số xác định R2 = 0,146 R2 điều chỉnh = 0,128

Gía trị ước lượng của F =8,289

Mức ý nghĩa 5%, Số quan sát N = 100

Bảng trên cho thấy giá trị R2 điều chỉnh là 0,128. hệ số này đã kiểm định F và c

uả bảng hai

cho tha hĩa 5%.

1 = 0,319 lại khơng cĩ ý nghĩa thống kê. ĩ ý nghĩa thống kê đối với mức 5%.

Hệ số này cho biết 13% của sự thay đổi qui mơ tiền vay được giải thích bởi hai biến: gía trị tài sản người mượn và kỳ hạn vay. Đối với các hệ số hồi qui từng phần, các hệ số b1, b2 cũng đã được tiến hành kiểm định t. kết q

áy, hệ số b2 = 0,869 cĩ ý nghĩa thống kê với mức ý ng Tuy nhiên b

Kết luận:

Từ kết quả phân tích hồi qui đa biến, cĩ thể kết luận rằng :

Yếu tố tài sản ảnh hưởng khơng cĩ ý nghĩa đến qui mơ tiền vay, hay nĩi cách khác trong điều kiện ở Kompongcham việc mớ rộng cung tín dụng đến người nghèo ở vùng nơng thơn khơng phụ thuộc vào quan hệ tài sản thế chấp của ho

ûi họ

khơng ùc với lãi suất hợp lý.

Phươn a

Y = 5,053 X1 X2

ï.

Như vậy, nơng dân nghèo khơng dám đi vay tiền, chứ khơng pha đủ điều kiện để được vay từ định chế chính thư

g trình ước lượng của mơ hình như s u:

Qua phân tích trên ta thấy, trong điều kiện tỉnh Kompongcham, để tăng cung tín dụng cho người nghèo ở nơng thơn là cần tập trung và giải quyết một số vấn đề như là làm sao cho họ giám quyết định đi vay, tức là làm sao giảm tối thiểu những rủi ro trong đời sống ở nơng thơn, nhất là rủi ro trong sản xuất nơng nghiệp, và cơ chế tác động họ tiếp cận các định chế TDNT.

CHƯƠNG 3 :

CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM MỞ RỌÂNG CUNG TÍN DỤNG CHO NGƯỜI NGHÈO

Mở rộng cung tín dụng cho người nghèo ở nơng thơn đĩ là việc cung cấp nguồn lực tài chính cơ bản quan trọng cho người nghèo để họ sử dụng vào mục đích cần thiết khác nhau. Người nghèo cần tín dụng để phục vụ cho nhu cầu cần thiết trong cuộc sống thiếu thốn của họ như : phục vụ cho việc sản xuất nơng nghiệp, kinh doanh buơn bán, ăn mặc thường xuyên, khám chữa bệnh, cho con đi học, lễ hội truyền thống, v.v. Như vậy cung tín dụng cĩ mục đích chính là nâng cao chất lượng sống để giúp việc xĩa đĩi giảm nghèo ở vùng nơng thơn. Đây chính là mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững quan trọng nhất hiện nay của cả nước nĩi chung và tỉnh Kompongcham nĩi riêng.

3.1. MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN TRỞ NGẠI CHÍNH TRONG VIỆC CUNG TÍN DỤNG CHO NGƯỜI NGHÈO Ở NƠNG THƠN KOMPONGCHAM DỤNG CHO NGƯỜI NGHÈO Ở NƠNG THƠN KOMPONGCHAM

Qua phân tích cụ thể tình hình sản xuất nơng nghiệp cũng như một số các yếu tố khác cĩ ảnh hưởng đến việc cung tín dụng cho người nghèo ở vùng nơng thơn tỉnh Kompongcham, cho thấy cịn nhiều vấn đề cần phải giải quyết, một số khĩ khăn khơng thốt khỏi tình trạng chung của cả nước như nơng sản khĩ tiêu thụ, giá thấp, và rủi ro trong sản xuất nơng nghiệp. Nơng nghiệp Campuchia nĩi chung, Kompongcham nĩi riêng là ngành sản xuất phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, nĩ chịu ảnh hưởng phần lớn do tác động bởi sự thay đổi khí hậu thời tiết, mơi trường thiên nhiên. Hệ thống thủy lợi đã yếu kém và ngày càng xuống cấp, hư hỏng. Cơ sở hạ tầng nơng thơn yếu kém. Kiến thức sản xuất nơng nghiệp lạc hậu, do hệ thống khuyến nơng yếu kém. Năng suất lao động nơng nghiệp kém hiệu quả. Kinh tế - chính trị - xã hội bất ổn định.v.v.

Như đã trình bày trên, sau đây sẽ là những chi tiết của các yếu tố tác động ảnh hưởng đến mở rộng cung tín dụng cho người nghèo ở nơng thơn:

a. Những rủi ro trong sản xuất nơng nghiệp:

- Khí hậu thời tiết: Hiện nay khí hậu thời tiết đã khơng cịn thích hợp cho đời sống nơng nghiệp của người nơng nơng dân nữa, lúc thì cĩ mưa quá nhiều làm cho ngập lụt, lúc thì hạn hán (khơng cĩ mưa) kéo quá dài trong mùa mưa (mùa sản xuất) làm cho ruộng lúa và các hoa màu khác bị tàn phá một cách trầm trọng.

- Hệ thống thủy lợi: Hệ thống thuỷ lợi kế thừa từ các chế độ cũng đã bị hao mịn, hư hỏng, hiện nay khơng cĩ khả năng khơi phục làm ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nơng nghiệp, đời sống ở nơng thơn…

- Tác động của hệ thống khuyến nơng: * Hoạt động khuyến nơng:

Tổng số cán bộ khuyến nơng tỉnh Kompongcham cĩ 45 người trên tổng diện tích đất 97 986 km2, và chỉ cĩ cấp huyện, khơng cĩ cấp xã, ấp.

Trong một huyện cĩ diện tích 998.20km2, cĩ 12 xã và 96 ấp chỉ cĩ 6 cán bộ khuyến nơng mà thơi4.

* Hoạt động của các cơng ty giống, và người mua bán giống:

Cho đến tháng 7 năm 2004, cả nước Campuchia chưa cĩ một cơng ty giống nào đáng tin cậy cả, chỉ cĩ những người bán giống trơi nổi khơng cĩ nguồn gốc rõ ràng, được nhập từ các nguồn khác nhau như Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc v.v…

* Hoạt động của Tổ chức phi chính phủ (NGO):

Cĩ rất nhiều tổ chức nước ngồi vào tài trợ Campuchia, họ đem cơng nghệ, giống để phân phối cho nơng dân thơng qua chính phủ và cán bộ khuyến nơng. Nhưng ta thấy khi tới tay nơng dân giống lại cĩ giá trị rất cao, và khơng đảm bảo về chất lượng…

*** Hệ quả

Tất cả hoạt động khuyến nơng đã kể trên và một số hoạt động khác, hầu

như là tê liệt khơng hiệu quả. Kiến thức về khuyến nơng của các cán bộ khuyến nơng rất hạn chế…

Qua kết quả điều tra cho thấy:

Về số lần tiếp xúc cán bộ khuyến nơng: cĩ 05% nơng hộ được tiếp xúc 01 lần trên 12 tháng, trong thời gian 3 năm gần đây 07% nơng hộ chỉ mới tiếp xúc được 01 lần, và cịn lại 88 % khơng được tiếp xúc lần nào cả. ( xem phụ lục số 4.09, trang số 70)

- Kiến thức sản xuất nơng nghiệp: (bao gồm trồng trọt và chăn nuơi) như thực tế đã điều tra vào tháng 7 năm 2004 cho thấy rằng:

Về cơng nghệ sản xuất nơng nghiệp của nơng hộ: cĩ 94% sử dụng cơng nghệ truyền thống gia truyền và chỉ cĩ 06% được sử dụng cơng nghệ mới do khuyến nơng hướng dẫn, nhưng chưa đảm bảo hiệu quả. (xem phụ lục số 4.08, trang số 69)

Về giống sản xuất: 98% nơng hộ sử dụng giống địa phương đã cất giữ từ nhiều năm qua và chỉ 02% sử dụng giống do khuyến nơng hướng dẫn. (xem phục lục số 4.07, trang số 69)

b. Thị trường tiêu thụ sản phẩm: hiện nay năng suất sản phẩm nơng nghiệp cịn quá thấp, thị trường tiêu thụ cịn quá hẹp, và bị phân khúc, tạo điều kiện cho người trung gian quết định mọi thứ kể cả chất lượng và giá cả sản phẩm4, làm cho người nơng dân nghèo đã nghèo ngày càng nghèo thêm và mất khả năng thanh tốn khi họ đi vay.

c. Điều kiện xa cách: Khoảng cách từ nhà đến ĐCTDCT cịn rất xa, trung bình 10Km, nên việc đi lại rất khĩ khăn và tốn hao chi phí, trong khi khoản tiền họ muốn vay chỉ là khoản vay nhỏ.(xem phụ lục số 4.14, trang số 71)

d. Cơ sở hạ tầng nơng thơn: tỉnh cĩ cơ sở hạ tầng nơng thơn như hệ thống thơng tin liên lạc, điện, đường xá, thủy lợi, v.v hiện đang rất yếu kém, làm cho thu nhập của người nơng dân rất hạn chế, dẫn tới làm ảnh hưởng rất lớn đến quan hệ vay mượn của người nơng dân.

e. Trình độ học vấn: cuộc sống ở nơng thơn đã thiếu thốn, trình độ học vấn cũng yếu kém, làm ảnh hưởng rất lớn đến việc tiếp cận với ĐCTDCT (như

Một phần của tài liệu Một Số Giải Pháp Mở Rộng Cung Tín Dụng Đối Với Người Nghèo Nông Thôn ở Kompongcham, CAMPUCHIA.pdf (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)