Phạm Vi Quốc Gia

Một phần của tài liệu Một Số Giải Pháp Mở Rộng Cung Tín Dụng Đối Với Người Nghèo Nông Thôn ở Kompongcham, CAMPUCHIA.pdf (Trang 32 - 34)

Tam giác chiến lược chính sách của chính phủ cho chương trình giảm nghèo đĩi làø: n Quyết định thành cơng và tăng cường an ninh và ổn định quốc gia. o Nhanh chĩng hồ nhập Campuchia vào thế gíơi. p Thực hiện chương trình cải cách quan trọng cho mọi lãnh vực, dựa trên hai yếu tố thuận lợi trên để đẩy mạnh tăng trưởng bền vững nền kinh tế và cơng bằng xã hội, đĩ là cơ sở trong việc giảm nghèo đĩi cho người dân. Xuất phát từ chiến lược rất rộng lớn và phong phú này, chính phủ đề ra và thực hiện cứng nhắc chiến lược chính trị đúng khớp, mĩc nối và nâng đỡ lẫn nhau, song tiếp tục soạn thảo tỉ mỹ hơn cho

đến nhận được chiến lược trọng tâm của quốc gia trong chương trình xĩa đĩi giảm nghèo như sau:

(1): Ổn định vĩ mơ (Maintaining macroeconomic stability), để nâng cao bền vững nền kinh tế, trong lãnh vực tư nhân phải cĩ vai trị quan trọng hàng đầu.

(2): Nâng cao mức sống ở vùng nơng thơn, thơng qua việc nâng cao khả năng sử dụng dịch vụ cơ sở, tập trung vào việc thực hiện chiến lược chương trình và những biện pháp thực tế, để đảm bảo tăng thu nhập cho nhân dân sống ở vùng nơng thơn, trong chương trình cải cách ruộng đất, chính sách Nơng – Lâm Nghiệp, Thủy Hải Sản và Thủy Lợi, đồng thời dự án xây dựng và sủa chửa hạ tầng cơ sở giao thơng nơng thơn v.v.

(3): Đẩy mạnh tiềm năng lao động việc làm tập trung trọng điểm và đẩy mạnh tạo việc làm ở các ngành nghè khác nhau, thơng qua việc phát triển lãnh vực tư nhân, đẩy mạnh xuất khẩu, khuyến khích xây dựng lãnh vực cơng nghiệp vừa và nhỏ, cơng nghiệp chế biến, đồng thời đẩy mạnh lãnh vực du lịch .

(4): Tăng cường tốt khả năng và trình độ dân trí, trên cơ sở cải cách tốt lãnh vực giáo dục và đào tạo, chăm sĩc sức khoẻ và cung cấp dinh dưỡng.

(5): Củng cố thể chế (Strengthening institutions) và tăng cường tốt cơng tác quản lý dựa trên cơ sở việc thực hiện chương trình hành động cơng tác quản lý nhà nước của chính phủ hồng gia.

(6): Giảm bớt những khả năng dễ bị tổn thương (Reducing vulnerabilities) tăng cường sự tham gia của xã hội, tập trung quan trọng vào việc đảm bảo bền vững về mơi trường, tài nguyên thiên nhiên. Cùng với việc giải quyết một số vấn đề quan trọng bao gồm cơng việc quản lý phịng chống tai nạn, thiên tai, đạêc biệt là lũ lụt và khơ hanï, tháo gỡ Mìn đã để lại sau chiến tranh, giải quyết

vấn đề người tàn tật, nạn nhân của bệnh AIDS, trẻ mồ cơi, trẻ em đường phố, trẻ em bị bỏ rơi, người khơng nhà cửa và an ninh lương thực v.v.

(7): Tăng cường phát triển bình đẳng về giới, trên cơ sở giảm bớt sự khác biệt về giới trong mọi lãnh vực của đời sống xã hội.

(8): Ưu tiên lãnh vực nhân khẩu và dân cư (Giving priority to demographics and population) thơng qua chủ trương thực hiện chương trình sức khỏe sinh sản, kế hoạch hĩa gia đình cho hộ nghèo (Family planning for the poor) gia tăng việc nhập học lớp phổ thơng cơ sở cho người nghèo và tăng cường tạo việc làm ở vùng nơng thơn v.v.

Song song với chính sách của chính phủ Campuchia trong việc xĩa đĩi giảm nghèo, các tổ chức phi chính phủ (NGO), Ngân hàng thế giới (WB), ngân hàng phát triển Á châu (ADB), liên minh châu Âu (EU)… và các chính phủ như Mỹ, Nhật , Pháp, Đức v.v. đã đĩng gĩp rất lớn (kể cả việc viện trợ hồn lại và khơng hồn lại) cho Campuchia trong mọi lãnh vực như cơ sở hạ tầng đường sá, cầu cống, kiến thức sản xuất kinh doanh, cung cấp vốn cơ bản đảm bảo cho sản xuất kinh doanh, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, và di sản quý gía như Tháp và hàng ngàn đền thờ do người xưa để lại v.v. Để nhằm mục đích phát triển kinh tế - xã hội, xĩa đĩi giảm nghèo cho Campuchia.

Ngồi việc xây dựng cơ sở hạ tầng, hệ thống pháp luật quản lý nhà nước, việc cung cấp nguồn vốn cơ bản là yếu tố cấp bách cho việc sản xuất kinh doanh của hộ nghèo. Trên cơ sở đĩ hàng loạt các ĐCTD, định chế tài chính vi mơ, lần lượt sinh ra trên đất nước Campuchia.

Một phần của tài liệu Một Số Giải Pháp Mở Rộng Cung Tín Dụng Đối Với Người Nghèo Nông Thôn ở Kompongcham, CAMPUCHIA.pdf (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)