Đối với thị trườngchứng khốn

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển các nghiệp vụ của công ty chứng khoán trên thị trường chứng khoán việt nam.pdf (Trang 52 - 55)

II/ TRÁI PHIẾU

2.3.2.1. Đối với thị trườngchứng khốn

- Điều đầu tiên cĩ thể thấy rõ là thị trường chứng khốn Việt Nam cịn quá nhỏ bé, hàng hĩa cịn nghèo nàn. Sau 4 năm hoạt động, TTCK Việt Nam chỉ thu hút được 24 CTNY và một chứng chỉ quỹ đầu tư (VFMVF1 - ngày 8/11/2004) với tổng giá trị niêm yết khoảng 130 triệu USD, một con số quá nhỏ nếu so với quy mơ các TTCK lân cận như Thái Lan cĩ 419 CTCY với quy mơ 101 tỷ USD; Malaysia cĩ 937 CTNY với quy mơ 172 tỷ USD; Trung Quốc cĩ 1.253 CTNT với 463 tỷ USD ... Do đĩ, TTCK chưa phải là nơi phản ánh "sức khỏe" của nền kinh tế. Điển hình là trong khi GDP Việt Nam trong năm 2003 tăng 7,24% cùng với sự gia tăng của nhiều chỉ số kinh tế khác, thì chỉ số VN-INDEX năm 2003 lại giảm 9% (từ 183,41 điểm xuống cịn 166,94 điểm). Nguyên nhân của tình trạng này là do chúng ta chưa gắn kết được tiến trình cổ phần hĩa các doanh nghiệp Nhà nước với việc

phát hành chứng khốn ra cơng chúng và niêm yết; Chưa thu hút được sự tham gia niêm yết tích cực của các CTCP, nhất là các doanh nghiệp lớn làm ăn cĩ hiệu quả. Tồn thị trường chỉ mới cĩ 24 cơng ty trong tổng số trên 120 cơng ty đủ tiêu chuẩn niêm yết, trong tổng số 1.500 CTCP là một con số rất nhỏ so với khả năng của nền kinh tế và nhu cầu cơng chúng đầu tư. Cũng chính bởi điều này làm cho thị trường dễ bị tổn thương nhất là mỗi khi cĩ những sự kiện xãy ra từ phía các CTNY.

- Thứ hai, Thị trường biến động thất thường và cĩ nhiều rủi ro. Nguyên nhân của tình trạng này một phần là do tính chuyên nghiệp của các chủ thể tham gia thị trường chưa cao, bao gồm cả người đầu tư, người kinh doanh, người quản lý và người điều hành. Người đầu tư đa phần thực hiện theo phong trào, khơng cần sự tư vấn. Người quản lý và điều hành bị động bởi áp lực của một nhĩm nhỏ người đầu cơ. Giao dịch trên thị trường hầu hết là những người đầu cơ ngắn hạn, thiếu vắng các nhà đầu tư tổ chức, các cơng ty quản lý quỹ, tổ chức định mức tín nhiệm, tổ chức đăng ký chuyển nhượng chứng khốn …; Chưa cĩ tổ chức phân tích thị trường mang tính quốc gia để hướng dẫn đầu tư và chỉnh đốn thị trường, chưa cĩ hoạt động can thiệp thị trường bằng những giải pháp kinh tế, tài chính hữu hiệu,... Một TTCK lý tưởng nên bao gồm nhiều loại nhà đầu tư tổ chức và cá nhân, sử dụng các chiến lược đầu tư đa dạng để tạo ra một tập hợp phong phú hơn.

- Thứ ba, hệ thống pháp lý cho hoạt động của TTCK tuy đã được nâng lên một bước nhưng nhìn chung vẫn cịn nhiều bất cập, chưa thực sự thu hút các Cơng ty niêm yết và nhà đầu tư, nhất là nhà đầu tư nước ngồi. Điều bất cập đầu tiên đĩ là chính sách thuế cho các tổ chức đầu tư nước ngồi. Đến nay, ngoại trừ những nhà đầu tư cá nhân nước ngồi được miễn thuế, các tổ chức đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực chứng khốn chẳng hạn như các quỹ đầu tư đến nay họ vẫn chưa biết họ cĩ phải đĩng thuế hay khơng, mức thuế bao nhiêu. Chính điều này khiến nhiều quỹ gặp khĩ khăn trong trong việc kêu gọi vốn. Ngồi ra, các nhà đầu tư nước ngồi cịn bị khống chế tỷ lệ sở hữu cổ phần và khĩ chuyển lợi nhuận ra nước

ngồi. Đến nay, vẫn chưa cĩ văn bản nào hướng dẫn cụ thể về việc Nhà đầu tư nước ngồi đầu tư chứng khốn được mua lại ngoại tệ và chuyển về nước như thế nào. Và vì vậy, hầu như chưa cĩ nhà đầu tư nước ngồi nào được chuyển tiền đi mặc dù nhiều người trong số họ đã đủ tiêu chuẩn về thời hạn đầu tư hơn một năm. Tiếp đến đĩ là nghị định 144/2003/NĐ-CP vừa mới ra đời năm 2003 đã tỏ rõ những bất cập, đĩ là phạm vi điều chỉnh cịn hẹp, chưa điều chỉnh việc phát hành chứng khốn ra nước ngồi, việc niêm yết ra TTCK nước ngồi, … Việc phát hành chứng khốn ra cơng chúng chịu sự điều chỉnh của nhiều văn bản pháp lý khác nhau. Điều này gây cản trở và lúng túng cho các cơ quan quản lý cũng như các doanh nghiệp cổ phần trong việc huy động vốn qua TTCK.

- Thứ tư, sàn giao dịch tại TTGDCK cịn chật hẹp và mang tính tạm bợ, chưa phản ánh được bộ mặt cũng như tầm quan trọng của TTGDCK. Với diện tích chỉ khoảng 70 m2 như hiện nay, sàn giao dịch chỉ đủ chỗ cho 13 CTCK tham gia đại diện tại Sàn. Tuy nhiên khơng gian khoảng cách giữa các CTCK hầu như là khơng cĩ, chỉ chừa lối đi.

- Thứ năm, hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho sàn giao dịch cịn mang tính chắp vá và thủ cơng, chưa đáp ứng kịp nhu cầu ngày càng phát triển lớn mạnh của TTCK Việt Nam. Cụ thể là hệ thống nền tảng của Trung tâm được cung cấp bởi ba nguồn khác nhau. Hệ thống giao dịch - xương sống cho tồn bộ hoạt động của Trung tâm - do Sở giao dịch Chứng khốn Thái Lan hổ trợ; Hệ thống Đăng ký, lưu ký và thanh tốn bù trừ thì mua của FPT; Cịn hệ thống giám sát và cơng bố thơng tin thì do TTGDCK tự xây dựng. Chính sự khơng đồng nhất đã làm nảy sinh khĩ khăn trong việc kết nối các hệ thống thành một thể thống nhất, dẫn đến dễ xảy ra sai sĩt và khĩ kiểm sốt.

- Thứ sáu, hệ thống giám sát thị trường, cơng bố thơng tin chưa chặt chẽ, vẫn cịn thủ cơng và nhiều bất cập. Chưa phát hiện kịp thời những vi phạm trong giao dịch chứng khốn. Điển hình là theo quy định hiện nay, mỗi cá nhân chỉ được mở một

tài khoản tại một CTCK. Nhưng đối với những cá nhân vi phạm vi định này thì một thời gian dài sau đĩ, TTGDCK mới phát hiện được.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển các nghiệp vụ của công ty chứng khoán trên thị trường chứng khoán việt nam.pdf (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)