Phương pháp định giá dựa trên tài sản rịng

Một phần của tài liệu Định giá cổ phiếu và ứng dụng một số mô hình toán trong việc định giá cổ phiếu ở Việt Nam.DOC (Trang 27)

1.2.5.1 Phương pháp 1

Giá trị tài sản rịng + Giá trị lợi thế Giá cổ phiếu =

Tổng số cổ phiéu định phát hành

Trong đĩ : Giá trị tài sản rịng cĩ thể xác định theo hai cách: Cách 1: Căn cứ vào giá thị trường

Khi căn cứ vào thị trường, giá trị tài sản rịng chính là giá bán tất cả các bộ phận cấu thành tài sản của doanh nghiệp trên thị trường (bao gồm đất đai, tài sản cố định, hàng hố …) vào thời điểm định giá doanh nghiệp sau khi đã trừ đi các khoản nợ của doanh nghiệp.

Cách 2: Căn cứ vào giá trị sổ sách

Giá trị tài sản rịng = Tổng giá trị tài sản cĩ – Các khoản nợ.

Các khoản nợ của doanh nghiệp bao gồm các khoản nợ vay ngắn hạn và dài hạn các khoản phải trả cho khách hàng, cho cơng nhân viên, thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước.

* Ưu nhược điểm của phương pháp

Định giá cổ phiếu theo phương pháp này cĩ ưu điểm là đưon giản, dễ tính, nĩ phản ánh tương đối đày đủ và trực quan về giá trị tài sản hiện cĩ của doanh nghiệp ở thời điểm định giá hoặc theo gía trị sổ sách. Vì vậy phương pháp này được coi là một căn cứ quan trọng để định giá cổ phiếu khi mà thị trường chứng khốn chưa phát triển hoặc đang trong giai đoạn đầu hoặc thiếu các thơng tin lịch sử về tình hình tài chính và các thơng tin khác của doanh

nghiệp làm cho việc định giá cổ phiếu theo các phương pháp khác gặp nhiều khĩ khăn và khơng đáng tin cậy.

Định giá theo phương pháp này cĩ một số hạn chế cơ bản sau

+>. Định giá cổ phiếu theo phương pháp này dựa trên nhận định rằng giá trị tài sản cĩ của doanh nghiệp ngang bằng với một số lượng vốn tiền tệ nhất đinhj cĩ thể sử dụng ngay được mà chưa tính đến sự ảnh hưởng bởi các quy định về thuế cĩ liên quan đến giá trị tài sản.

+>. Phương pháp này chỉ xác định giá cổ phiếu trên cơ sở xem xét giá trị doanh nghiệp ở trạng thái tĩnh chưa tính đến khả năng sinh lời trong tương lai cũng như tiềm năng phát triển và mức độ rủi ro của cơng ty do vậy nĩ khơng được sử dụng rộng rãi như một phương pháp cơ bản.

1.2.5.2 Phương pháp 2

Giá trị tài sản rịng + Giá trị khả năng sinh lời GIá cổ phiếu =

(Tổng số cổ phần định phát hành) x 2 Với :

Lợi nhuận rịng hàng năm dự tính thu được của cơng ty Giá trị khả năng sinh lời =

Hệ số sinh lời

Lợi nhuận rịng bình quân hàng năm là lợi nhuận dự tính bình quân cịn kại sau khi trừ đi các chi phí thuế kể cả chi trả lãi vay.

Ta cĩ : 1 n i i Ln LN n = = ∑

LN : Lợi nhuận rịng bình quân hàng năm. Lni : Lợi nhuận rịng dự tính thu được năm i n : Số năm dự tính.

1.2.5.3 Phương pháp 3

P02 + giá trị tương đối Giá cổ phiếu (P03 ) =

2

P02 : là giá cổ phiếu tính theo phương pháp 2

P1 x (Ln0 / Ln1 + NAV0/ NAV1 ) GIá trị tương đối =

2 * Ưu nhược điểm

- Định giá cổ phiếu theo phương pháp giá trị tài sản rịng là khĩ đạt được các giá trị tài sản xác thực và khơng tính được thời gian, các chi phí thuế phải trả khi thanh lý tài sản và việc phân phối tiền một cách hợp lý.

- Rất khĩ để định giá riêng biệt các khoản mục vơ hình như uy tín doanh nghiệp, nhãn hiệu thương mại.

- Giá trị của cổ phiếu bán được cĩ thể thấp hơn nhiều so với chi phí và các sản phẩm đang chế tạo.

- Các khoản nợ khĩ địi thường sẽ vuợt cao hơn mức thường lệ khi cơng ty ngừng kinh doanh.

- Lỗ thường xảy ra trong thời kỳ mà cơng ty đang bị xuống dốc và điều này làm giảm hơn nữa giá trị của các tài sản rịng của nĩ.

1.2.6. Sử dụng một số mơ hình tốn để định giá

Ngồi các phương pháp định giá đã được tình bày ở trên thì việc ứng dụng các mơ hình tốn trong việc định giá cũng là một trong những phương pháp khá hiệu quả. Dựa vào mức giá của cổ phiếu trong quá khứ ta phân tích xu hướng biến động của chúng từ đĩ cĩ những dự báo về mức độ dao động giá cổ phiếu trong tương lai. Giá cổ phiếu biến động liệu cĩ tuân theo một quy luật gì khơng? và quy luật đĩ diễn biến như thế nào ?. Những câu hỏi này sẽ đươc xem xét và trả lời kỹ chi tiết trong chương III.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU Ở VIỆT NAM

2.1 Quá trình hình thành và phát triển hoạt động định giá ở Việt Nam

Trước Đại hội Đảng VI, Việt Nam thực hiện cơ chế kế hoạch hố tập trung, các doanh nghiệp ngồi quốc doanh hầu như chưa cĩ do vậy các cơ quan Nhà nước và các doanh nghiệp quốc doanh khơng cĩ nhu cầu định giá doanh nghiệp. Mọi hoạt động chuyển nhượng tài sản, bàn giao xí nghiệp, sát nhập, chia tách doanh nghiệp đều được thực hiện theo kế hoạch và thơng qua hệ thống điều hồ vốn của các cơ quan chủ quản và tài chính. Việc liên kết hoặc sát nhập giữa các doanh nghiệp theo yêu cầu phát triển ngành và vùng lãnh thổ cũng chỉ là tập hợp số học đơn giản giá trị tài sản của các doanh nghiệp với nhau. Các yếu tố thực cấu thành giá trị doanh nghiệp cũng khơng được quan tâm. Giá trị doanh nghiệp cũng chỉ là con số danh nghĩa do nhà nước quy định và được ổn định trong thời gian dài. Chính vì vậy định giá doanh nghiệp khơng hề là một nhu cầu và khơng được đề cập đến trong cơ chế kế hoạch hố tập trung ở nước ta.

Từ năm 1992 trở lại đây, các quy định về định giá doanh nghiệp đều tập trung chủ yếu vào định giá doanh nghiệp cổ phần hố. Ngày 8/6/1992 thực hiện Nghị quyết của kỳ họp thứ 10, Quốc hội khố VIII, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính Phủ) đã ban hành Quyết định 202/ QĐ về việc tiếp tục làm thí điểm chuyển một số doanh nghiệp nhà nước thành cơng ty cổ phần. Ngày 04/03/1993 Thủ tướng Chính phủ ra chỉ thị số 84/TTg về việc xúc tiến thực hiện thí điểm cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước. Tiếp đĩ là một số Nghị định khác nhằm hồn thiện và hướng dẫn việc cổ phần hố

doanh nghiệp Nhà nước. Đến nay hoạt động định giá đã và đang được chú trọng.

Khi thị trường chứng khốn Việt Nam ra đời, đánh dấu bằng việc tổ chức phiên giao dịch đầu tiên tại Trung tâm giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh. Thị trường chứng khốn đi vào hoạt động là một điểm nhấn rất quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội của Việt Nam. Từ chỗ chỉ cĩ 2 cơng ty niêm yết giờ đã lên đến hơn 100 cơng ty niêm yết, với nhu cầu định giá ngày càng tằng.

2.2 Nhu cầu định giá cổ phiếu * Đối với thị trường chính thức * Đối với thị trường chính thức

Trong bất cứ tình hình nào, những báo cáo phân tích cơ bản và đặc biệt là định giá chứng khốn luơn cĩ vai trị quan trọng đối với thị trường chứng khốn. Với thị trường chứng khốn Việt Nam nĩ rất cĩ ích với những người tham gia thị trường.

- Tìm ra những cổ phiếu đang giao dịch trên hoặc dưới giá trị. Những báo cáo định giá sẽ đưa ra cho nhà đầu tư cơ sở để tìm kiếm những cổ phiếu đang giao dịch khác với giá trị thực của nĩ, từ đĩ đưa ra những quyết định đầu tư hợp lý. - Các cơng ty chứng khốn cĩ thể sử dụng báo cáo định giá với việc xây dựng những chương trình cơng bố định kỳ cho nhà đầu tư, hoặc sử dụng để quản lý danh mục đầu tư và phát triển nghiệp vụ tự doanh, và cung cấp cho các nhà đầu tư tiềm năng. Vì vậy phát triển hoạt động phân tích và định giá là một cách tốt nhất để các tổ chức kinh doanh chứng khốn thu hút khách hàng và nâng cao khả năng cạnh tranh.

- Xác định mức giá thích hợp rất cĩ ích trong hoạt động của các tổ chức kinh doanh chứng khốn, đặc biệt trong việc phát triển nghiệp vụ kinh doanh như

tự doanh, quản lý danh mục đầu tư và đặc biệt là bảo lãnh phát hành, lĩnh vực mang lại nhiều lợi nhuận cho các tổ chức kinh doanh chứng khốn,

- Các cơng ty niêm yết cĩ thể sử dụng những báo cáo này để điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Vì những báo cáo định giá trước hết xuất phát từ phân tích tình hình kinh doanh của cơng ty cổ phần, đánh giá tăng trưởng, rủi ro, và dịng tiền của cơng ty, nên chúng cũng rất hữn ích đối với cơng ty cổ phần để nhận ra thái độ của cơng chúng đầu tư với cơng ty, so sánh với các cơng ty cùng loại, điều chỉnh hoạt động của mình.

- Là cơ cở cho hoạt động của các Quỹ đầu tư, các cơng ty đầu tư tài chính.

* Đối với thị trường chưa chính thức

Các cổ phiếu của các cơng ty chưa niêm yết sẽ là đối tượng của các cơng ty chứng khốn, các Quỹ đầu tư mạo hiểm và nhà đầu tư mong muốn tỉ lệ lợi nhuận cao, Tuy nhiên để hoạt động giao dịch ở thị trường này thực sự phát triển cần phải giải quyết được những vấn đề sau :

- Tạo cơ chế thanh tốn đáng tin cậy

- Cĩ được hệ thống thơng tin cơ bản và liên tục về cơng ty cổ phần.

- Đưa ra được những báo cáo định giá và giới thiệu cơ hội đầu tư với nhiều nhà đầu tư tiềm năng.

Trong trường hợp này, vai trị của các cơng ty chứng khốn, các cơng ty quản lý quỹ, quỹ đầu tư là rất quan trọng, chỉ những định chế này mới cĩ khả năng và điều kiện về vốn và uy tín và kiến thức để thực hiện giao dịch. Ở đây, một lần nữa vai trị của báo cáo định giá ngày càng chiếm vị trí quan trọng.

2.3. Phương pháp định giá chủ yếu ở Việt Nam hiện nay2.3.1 Đối với các chủ thể tham gia thị trường chứng khốn 2.3.1 Đối với các chủ thể tham gia thị trường chứng khốn

Hiện tại với cơ cấu và lực lượng của thị trường, các cơng ty chứng khốn, quỹ đầu tư, thường tiến hành phân tích nhằm phục vụ mục đích đầu tư riêng, khơng cơng bố thơng tin và khơng mang tính liên tục. Bản thân chất lượng của những báo cáo này cũng là một vấn đề đặc biệt khi đưa ra quyết định đầu tư. Chính từ việc thiếu những căn cứ để đầu tư đã khiến cho các nhà đầu tư chứng khốn khơng biết đầu tư ở mức giá nào là hợp lý, dẫn đến việc mua bán theo phong trào và trên thực tế nhiều người đã phải trả giá đắt cho hoạt động đầu tư thiếu hiểu biết của mình. Nhiều nhà đầu tư mất phương hướng với những biến động thị trường. Những bài học này càng khiến cho nhu cầu định giá chứng khốn cao, nhà đầu tư cĩ cơ sở hơn trong việc ra quyết định và cĩ thể kiên định với dự tính của riêng mình.

2.3.2 Đối với tiến trình cổ phần hố - Phương pháp định giá của Bộ tài chính chính

Mục đích của việc đưa ra các phương pháp định giá của Bộ tài chính là để xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước khi cổ phần hố, vì vậy đối tượng của chúng là các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hố. Theo thơng tư 79/2002/ TT-BTC hai phương pháp cơ bản được sử dụng là: phương pháp giá trị tài sản rịng và phương pháp dịng tiền chiết khấu.

* Phương pháp giá trị tài sản rịng

Là phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp dựa trên cơ sở giá trị thực tế của tồn bộ tài sản hữu hình, vơ hình của doanh nghiệp tại thời điểm định giá.

* Phương pháp dịng tiền chiết khấu (DCF): Là phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp dựa trên khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong tương lai, khơng phụ thuộc vào giá trị tài sản của doanh nghiệp.

- Đối tượng áp dụng: Phương pháp này được lựa chọn để xác định giá trị các doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong các ngành dịch vụ thương mại, dịch vụ tư vấn, thiết kế xây dựng … cĩ tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân 5 năm liền kề của doanh nghiệp trước cổ phần hố cao hơn lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 10 năm ở thời điểm gần nhất trước thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp.

- Căn cứ xác định: Giá trị thực tế của doanh nghiệp và giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp được xác định trên cơ sở.

+> Báo cáo tài chính của doanh nghiệp trong 5 năm liền kề trước khi xác định giá trị doanh nghiệp.

+> Phương án hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong 3-5 năm sau khi chuyển thành cơng ty cổ phần.

+> Lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm ở thời điểm gần nhất trước thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp và hệ số chiết khấu dịng tiền của doanh nghiệp được định giá.

- Xác định giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp.:

Giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp ở thời điểm định giá được xác định theo cơng thức.

Giá trị thực tế vốn Nhà nước = n n n i i i K P K D ) 1 ( ) 1 ( 1 + + + ∑ = Trong đĩ : i i K D ) 1

n n K P ) 1

( + : Là giá trị hiện tại của vốn nhà nước năm thứ n

i : thứ tự các năm kế tiếp kể từ năm xác định giá trị doanh nghiệp

Di : Khoản lợi nhuận sau thuế dùng để chia cổ tức năm i. n : Số năm tương lai được lựa chọn (3-5 năm ).

Pn : Giá trị vốn Nhà nước năm thứ n và được xác định theo cơng thức : P KDn g

n = −+

1

Dn+1 : Khoản lợi nhuận sau thuế ding để chia cổ tức dự kiến năm n+1 K : Tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ hồn vốn cần thiết của nhà đầu tư khi mua cổ phần và được xác định theo cơng thức : K = Rf + Rp

Rf : Tỷ suất lợi nhuận thu được từ các khoản đầu tư khơng rủi ro được tính bằng lãi suất của trái phiếu Chính phủ ở thời điểm gần nhất trước thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp.

Rp : Tỷ lệ phí rủi ro khi đầu tư vào cổ phiếu của các cơng ty ở Việt Nam được xác định theo bảng chỉ số phụ phí rủi ro chứng khốn quốc tế tại niên giám định giá hoặc do các cơng ty định giá xác định cho từng doanh nghiệp nhưng khơng vượt quá tỷ suất lợi nhuận thu được từ các khoản đầu tư khơng rủi ro Rf.

g : Tỷ lệ tăng trưởng hàng năm của cổ tức: g = b x R với b : Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế để lại.

R : Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân của các năm tương lai.

- Phần chênh lệch tăng giữa vốn nhà nước thực tế để cổ phần hố với vốn nhà nước ghi trên sổ kế tốn được hạch tốn như một khoản lợi thế kinh doanh và được ghi nhận là tài sản cố định (TSCĐ) vơ hình, được khấu hao theo quy định của nhà nước.

- Giá trị thực tế của doanh nghiệp.

Giá trị thực tế của doanh nghiệp cổ phần hố tại thời điểm định giá theo phương pháp DCF được xác định như sau :

Giá trị Giá trị thực Số dư bằng Số dư nguồn Thực tế = tế phần vốn + Nợ phải trả + tiền, Quỹ khen + kinh phí Doanh nghiệp Nhà nước thưởng phúc lợi sự nghiệp

2.4 Đánh giá phương pháp định giá ở Việt Nam.2.4.1 Kết quả đạt được :

Một phần của tài liệu Định giá cổ phiếu và ứng dụng một số mô hình toán trong việc định giá cổ phiếu ở Việt Nam.DOC (Trang 27)