I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA NGHÊU 1 Hình thái cấu tạo của nghêu.
1.2. Cấu tạo bên trong.
Màng áo: gồm hai mảnh nằm áp sát vỏ dính nhau ở phần lưng. Màng áo mỏng ở phần giữa vỏ, cịn xung quanh mép, màng áo dày và cĩ các cơ bám vào mặt trong của vỏ, các sợi cơ xếp song song với nhau và hướng thẳng gĩc với mép vỏ (hình 3C). Hai lá áo ở phần sau phía dưới cơ khép vỏ sau dính lại với nhau tạo thành ống hút và thốt nước (Siphon), ống hút thốt nước cĩ cơ bám vào vỏ hình bán nguyệt. Giữa hai lá áo cĩ xoang trống là xoang màng áo bên trong cĩ chứa mang .
Chân: chân Nghêu cĩ dạng hình lưỡi rìu, cong và nhọn về phía trước. Mép chân mỏng và trên bề mặt của chân cĩ nhiều rãnh rất mịn hướng từ trong ra mép chân. Chân cấu tạo gồm nhiều sợi cơ thường từ trong chạy ra mép chân song song với các
rãnh chân. Các sợi cơ tập trung ở phần gốc tạo thành cơ kéo chân trước và sau, cơ kéo chân trước và sau bám vào vỏ ở vị trí sát cơ khép vỏ trước và sau về phía mặt lưng (hình 3D).
Hệ hơ hấp: gồm hai đơi lá mang nằm hai bên xoang màng áo. Mỗi bên gồm hai tấm, mỗi tấm gồm nhiều sợi tơ kết hợp lại với nhau bằng mởt màng mỏng cĩ nhiều nếp gấp (28-30 nếp) tạo nên những rãnh chạy song song với các tơ mang. Mang của
Nghêu thuộc dạng mang thật (Eulamellibranchia) cĩ phần ngọn của lá mang ngồi
dính vào màng áo và phần ngọn của lá mang trong dính vào nội tạng. Các nếp gấp phần đầu (gần miệng) nhỏ và mỏng hơn ở phần sau (hình 3B).
Hệ tiêu hĩa: bắt đầu từ miệng và các xúc biện. Xúc biện gồm hai đơi tương ứng với hai đơi mang, các lá xúc biện nằm xung quanh miệng và đầu các lá mang. Miệng rất đơn giản chỉ là một lỗ mở của ống tiêu hĩa, vị trí của miệng nằm giữa hai cơ kéo chân trước, phía trên của cơ khép vỏ trước. Tiếp theo miệng là thực quản ngắn. Dạ dày hình túi vách mỏng và cĩ nhiều nếp gấp nằm trong khối gan tụy màu nâu đen (tuyến tiêu hĩa). Đoạn ruột tiếp theo dạ dày tương đối to hơn đoạn ruột sau, ruột cuộn lại phía dưới dạ dày sau đĩ chạy ngang qua gốc chân và vịng lên mặt lưng, xuyên qua tâm thất cuối cùng đổ ra hậu mơn nằm ở mặt lưng của cơ khép vỏ sau (hình 3E).
Hình 3: Hình dạng và cấu tạo của nghêu. A: Hình dạng bên ngồi của nghêu; B: Hình dạng và cấu tạo của mang; C: Hình dạng và cấu tạo của màng áo; D: Hình dạng và cấu tạo của chân và cơ kéo chân; E: Cấu tạo bên trong của Nghêu.
Hệ tuần hồn: gồm cĩ tim nằm ở mặt lưng, phía dưới đỉnh vỏ. Tim gồm một tâm thất và hai tâm nhĩ được bao bọc bởi màng xoang bao tim. Màng xoang bao tim mỏng trong suốt, cĩ thể nhìn thấy tim bên trong. Máu của Nghêu khơng màu.
Hệ bài tiết: gồm một đơi thận cĩ màu vàng nhạt nằm đối xứng nhau ở hai bên khối nội tạng phía dưới xoang bao tim.
2. Dinh dưỡng.
Để xác định phổ dinh dưỡng và thức ăn chính của Nghêu, chúng tơi đã tiến hành phân tích 235 mẫu dạ dày Nghêu. Kết quả đã tìm thấy xác bã hữu cơ (Detritus)
và 44 lồi tảo trong dạ dày Nghêu, trong đĩ tảo Silic Bacillariophyta chiếm đa số
với 41 lồi (93,18%), tảo Giáp Pyrophyta cĩ một lồi (2,27%) và hai lồi tảo Lam
Cyanophyta (4,55%), khơng cĩ sự hiện diện tảo Lục Chlorophyta (Bảng 1). Loại thức ăn cĩ tần số xuất hiện trong dạ dày Nghêu cao nhất là mùn bã hữu cơ với tần số
100% kế đến là các lồi tảo thuộc các giống Coscinodiscus, cyclotella và Nitzschia
như: Coscinodiscus asteromphalus, Coscinodiscus radiatus, Cyclotella comta,
Cyclotella striata, Nitzschia lanceolata... Trong số các lồi tảo hiện diện trong dạ
dày Nghêu khơng cĩ lồi tảo nào thuộc loại tảo độc, chỉ cĩ hai lồi Ceratium furca
và Trichodesmium erytheraeum là những lồi gây nên hiện tượng hồng triều (red tide) khi chúng nở hoa.
Khi phân tích thành phần động vật nổi chúng tơi khơng tìm thấy bất cứ nhĩm
nào trong dạ dày Nghêu ngoại trừ Tintinnopsis. Cĩ thể do Tintinnopsis cĩ kích
thước nhỏ nên Nghêu cĩ thể bắt được, tuy nhiên tần số xuất hiện của nhĩm này rất thấp.
Bảng 1: Thành phần và tần số xuất hiện trung bình (%) các loại thức ăn tìm thấy trong dạ dày Nghêu.
STT Lồi TSXH STT Lồi TSXH