Khoảng lặng trong một tác phẩm truyền hình giống như dấu chấm câu, cách xuống dòng, là điểm nhấn âm thanh cần thiết khi lời bình nhường

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng chương trình tạp chí dân tộc và phát triển trên sóng vtv1 (Trang 89 - 93)

câu, cách xuống dòng, là điểm nhấn âm thanh cần thiết khi lời bình nhường hẳn chỗ cho hình ảnh tự nói. Lúc này giá trị thông tin của hình ảnh đó mang lại là cao nhất, và không một lời bình nào có thể so sánh được. Biết tạo ra khoảng lặng trong truyền hình là biết nâng tầm nghệ thuật. Lạm dụng khoảng lặng là phản nghệ thuật, là điều rất nên tránh trong tác phẩm truyền hình.

Nếu một tác phẩm biết kết hợp tốt giữa hình ảnh, lời bình, tiếng độnghiện trường và khoảng lặng hợp lý, thì chắc hẳn tác phẩm đó sẽ có sự sâu lắng hiện trường và khoảng lặng hợp lý, thì chắc hẳn tác phẩm đó sẽ có sự sâu lắng và suy ngẫm đối với khán giả sau khi xem. Điều đó có giá trị cao trong mỗi tác phẩm.

3.2.3.3. Đổi mới phong cách người dẫn chương trình

Việc nên làm đầu tiên là người dẫn chương trình cần tạo ra sự hấp dẫnbằng cách biết thay đổi tốc độ giọng nói và sức truyền cảm, tạo không khí tâm bằng cách biết thay đổi tốc độ giọng nói và sức truyền cảm, tạo không khí tâm tình, cởi mở. Có vậy, bà con mới thấy gần gũi và thích xem. Muốn làm được điều đó, trước khi thực hiện chương trình, người dẫn phải đầu tư trí tuệ, công sức, trách nhiệm, làm chủ kịch bản, hiểu rõ ý đồ đạo diễn và biết biến tấu linh hoạt trong từng trường hợp cụ thể. Tránh tình trạng thể hiện văn bản như đọc báo cáo, đều đều, vô hồn, không có điểm nhấn nhấn.

Người dẫn chương trình cũng cần làm chủ trước ống kính máy quay,bộc lộ cảm xúc đúng lúc. Đây là điều mà người dẫn trong một số chương bộc lộ cảm xúc đúng lúc. Đây là điều mà người dẫn trong một số chương trình hiện tại chưa thường xuyên làm được, cần tiếp tục khắc phục.

Nên tăng thêm cảnh dẫn chương trình tại hiện trường có bối cảnh miềnnúi, dân tộc, thậm chí lấy chính người dân tộc vùng đó dẫn và nói theo lối tư núi, dân tộc, thậm chí lấy chính người dân tộc vùng đó dẫn và nói theo lối tư duy của họ. Làm được điều này, chương trình sẽ sinh động, gần gũi hơn, phù

hợp hơn tâm lý tiếp nhận của đồng bào, mang lại hiệu quả cao.

3.2.3.4. Về thời lượng và thời điểm phát sóng - Thời lượng phát sóng - Thời lượng phát sóng

Qua khảo sát, có 66% ý kiến phản ánh thời lượng chương trình mớidừng ở mức trung bình, 22% ý kiến cho là nhiều. Nghĩa là thời lượng chương dừng ở mức trung bình, 22% ý kiến cho là nhiều. Nghĩa là thời lượng chương trình mỗi tuần phát sóng hiện nay là 25 phút là ít và chưa hợp lý. Có 47% ý kiến cho rằng chương trình nên tăng thời lượng phát sóng; 46% ý kiến nhận xét chương trình nên giữ nguyên thời lượng phát sóng. Số người mong muốn được mở rộng diện phủ sóng hơn nữa ở mức độ cần và rất cần, lên tới 94% (phụ lục 1). Đó cũng là mong muốn thiết thực đáp ứng đời sống tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi.

Theo ông Trịnh Công Khanh - Vụ phó Vụ tuyên truyền Ủy Ban Dântộc, hiện nay tỷ lệ đồng bào dân tộc miền núi sắm được ti vi và chảo thu tộc, hiện nay tỷ lệ đồng bào dân tộc miền núi sắm được ti vi và chảo thu chương trình cao so với 5 năm trước. Nhờ sự hỗ trợ của Nhà nước, cuộc sống của bà con được nâng lên. Xem ti vi là nhu cầu giải trí lớn nhất của đồng bào. Truyền hình đang phát huy thế mạnh đặc trưng của loại hình này. So với tiếp cận thông tin qua sách báo, tạp chí, phát thanh thì đồng bào thích xem truyền hình nhất. Vì thế, Chương trình Tạp chí Dân tộc và Phát triển cần phát huy ưu thế này. Nên tăng thời gian phát sóng lên một tuần 2 số. Nếu có thể được, dịch Tạp chí Dân tộc và Phát triển ra tiếng dân tộc để phát lại trên VTV5 như trên VTV1.

- Thời điểm phát sóng

Căn cứ vào số liệu khảo sát, chúng tôi thấy thời điểm phát sóng củaChương trình Tạp chí Dân tộc và Phát triển hiện nay vẫn chưa thực sự phù Chương trình Tạp chí Dân tộc và Phát triển hiện nay vẫn chưa thực sự phù hợp như chính sự mong đợi của đồng bào. Vào thời điểm phát sóng lần một của chương trình, nhiều đồng bào vẫn còn đang trên đường đi làm nương, rẫy về; thời điểm phát lại thì gần như đại đa số đồng bào con đang ở trên nương. Vì thế, nhiều người muốn xem chương trình, nhưng họ không có cơ hội. Điều

đáng tiếc này cần sớm được khắc phục, điều chỉnh cho phù hợp.

Mong muốn và kiến nghị của đồng bào dân tộc là: Chương trình Tạp chíDân tộc và Phát triển phát trên kênh VTV1 được phát sóng thích hợp nhất vào Dân tộc và Phát triển phát trên kênh VTV1 được phát sóng thích hợp nhất vào thời gian từ 20h-21h. Đó là khoảng thời gian đồng bào được nghỉ ngơi, thư giãn sau một ngày làm việc vất vả. Phát sóng vào thời điểm này, đồng bào mới có điều kiện theo dõi.

Theo như cách làm của nhiều chương trình hiện nay, trước khi phátsóng mỗi chương trình, có đoạn Video Clip giới thiệu chương trình trên các sóng mỗi chương trình, có đoạn Video Clip giới thiệu chương trình trên các kênh của Đài THVN. Truyền hình tiếng dân tộc làm được như vậy sẽ giúp khán giả nói chung và đồng bào các dân tộc thiểu số nói riêng tiện theo dõi chương trình và vấn đề quan tâm.

Tiểu kết chương 3

Trong xu thế hội nhập, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho toàndân trong đó có đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi là mục tiêu được dân trong đó có đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi là mục tiêu được Đảng và Nhà nước ta quan tâm. Để các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến được với đồng bào nhanh nhạy hơn công tác tuyên truyền về cuộc sống mới của đồng bào ở các địa phương…cải tiến hơn nữa để xứng đáng là dòng thông tin chủ lưu, định hướng dư luận.

Tạp chí Dân tộc và Phát triển là chương trình truyền hình đặc thù, có uytín và độ tin cậy cao, phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số, thành cầu nối giữa ý tín và độ tin cậy cao, phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số, thành cầu nối giữa ý Đảng - lòng dân. Tuy nhiên, để đáp ứng nhiều hơn nữa nhu cầu của công chúng và đồng bào dân tộc, Ban truyền hình tiếng dân tộc cần nâng cao hơn nữa chất lượng chương trình; nâng cao trình độ đội ngũ phóng viên, biên tập viên; tăng thêm đội ngũ cộng tác viên có nhiệt tình, có chất lượng, bố trí thời lượng và thời gian phát sóng phù hợp. Có như vậy, Chương trình Tạp chí Dân tộc và Phát triển sẽ ngày càng khẳng định vị thế của mình trong xu thế cạnh tranh và hội nhập.

KẾT LUẬN

Thông tin, tuyên truyền phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số và miền núilà bộ phận không thể thiếu của công tác dân tộc, của Đảng. Nhiệm vụ này có là bộ phận không thể thiếu của công tác dân tộc, của Đảng. Nhiệm vụ này có vai trò, vị trí quan trọng trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và của toàn thể dân tộc Việt Nam. Đây cũng chính là biện pháp để Đảng và Nhà nước ta ổn định tình hình chính trị. Bởi trên thực tế, các thế lực thù địch luôn thực hiện âm mưu xuyên tạc, nói xấu chế độ, lừa gạt đồng bào, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc. Mục tiêu của chúng là nhằm vào đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, nơi có trình độ dân trí thấp và đời sống kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, để chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, làm mất lòng tin của họ đối với Đảng, Nhà nước.

Đổi mới thông tin phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là yêucầu tất yếu của các cơ quan truyền thông đại chúng. Là cơ quan thông tin cầu tất yếu của các cơ quan truyền thông đại chúng. Là cơ quan thông tin chiến lược, tin cậy của Đảng và Nhà nước, Đài THVN có vị trí, vai trò quan trọng trong hệ thống thông tin nói chung và thông tin phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng. Từ ngày thành lập đến nay, trải qua các giai đoạn phát triển, Đài THVN luôn giữ đúng định hướng tuyên truyền của Đảng và Nhà nước, là lực lượng đi đầu trong công tác thông tin phục vụ đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi.

Chương trình Tạp chí Dân tộc và Phát triển, sau hơn 10 năm phát sóng,đã dần khẳng định được vị thế của mình, là tiếng nói của các dân tộc thiểu số đã dần khẳng định được vị thế của mình, là tiếng nói của các dân tộc thiểu số và miền núi. Đây là chương trình chính luận duy nhất của Đài THVN thông tin về dân tộc miền núi; đồng thời là tiếng nói chính thức của Ủy ban Dân tộc về các vấn đề dân tộc, miền núi và vùng cao. Qua chương trình, đồng bào hiểu được và làm theo chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà

nước. Thông tin về lĩnh vực này phản ánh được những cố gắng của đồng bàotrong công cuộc xóa đói giảm nghèo, xây dựng đời sống mới. Thông tin cũng trong công cuộc xóa đói giảm nghèo, xây dựng đời sống mới. Thông tin cũng bày tỏ những khó khăn trước mắt và nguyện vọng của đồng bào trong việc phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo.

Tuy nhiên, trước những đòi hỏi của quá trình hội nhập và phát triển,Chương trình Tạp chí Dân tộc và Phát triển còn bộc lộ những hạn chế, cần Chương trình Tạp chí Dân tộc và Phát triển còn bộc lộ những hạn chế, cần sớm khắc phục. Đó là đến thời điểm này, chương trình vẫn còn dàn trải và chưa cân đối được thông tin giữa các dân tộc, vùng miền. Các đề tài phản ánh chủ yếu mới được thực hiện ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Thông tin còn nặng tính một chiều (khen là chính). Những vấn đề bức xúc, phản ánh hiện thực cuộc sống của đồng bào mang tính chiến đấu mới chỉ dừng lại ở mức độ khơi gợi, chưa đào sâu bản chất của vấn đề và chưa được giải quyết triệt để cùng vào cuộc của các cấp các ngành liên quan. Sự thiên lệch này nếu không được, khắc phục, chương trình sẽ ít có "tiếng vang", thiếu sức hút, kém vị thế trước xu thế cạnh tranh đa loại hình báo chí.

Trước sự bùng nổ và cạnh tranh thông tin gay gắt, quyết liệt, lại bị cácthế lực thù địch không ngừng tuyên truyền xuyên tạc, gây mất đoàn kết giữa thế lực thù địch không ngừng tuyên truyền xuyên tạc, gây mất đoàn kết giữa các dân tộc, các tôn giáo, công tác thông tin nói chung và thông tin phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng càng trở nên quan trọng, cần thiết.

Trong luận văn này, chúng tôi đã đề cập và giải quyết những nội dungcơ bản như sau: cơ bản như sau:

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng chương trình tạp chí dân tộc và phát triển trên sóng vtv1 (Trang 89 - 93)