Việc chuyển tải thông tin của chương trình còn gặp nhiều khó khăn và chưa hoàn toàn phù hợp với cách tiếp nhận của đồng bào dân tộc miền núi.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng chương trình tạp chí dân tộc và phát triển trên sóng vtv1 (Trang 76 - 77)

chưa hoàn toàn phù hợp với cách tiếp nhận của đồng bào dân tộc miền núi. Bởi vì nhiều bài viết còn dài, thể hiện nội dung chương trình chưa chắt lọc. Điều này đòi hỏi phóng viên, biên tập viên cần đầu tư nhiều công sức vượt lên chính mình trong cách thể hiện. Cần lựa chọn chi tiết sao cho chuyển tải hết nội dung. Ngôn ngữ, hình ảnh, cách đặt vấn đề cũng cần dễ hiểu, gần gũi,

giản dị và chuẩn xác. Gặp những từ địa phương hoặc thuật ngữ chuyên ngành,cần giải thích thật dễ hiểu cho phù hợp với đồng bào. cần giải thích thật dễ hiểu cho phù hợp với đồng bào.

-Thông tin phục vụ đồng bào chủ yếu là tuyên truyền chủ trương,đường lối, động viên, khuyến khích, biểu dương nên không tránh khỏi khô đường lối, động viên, khuyến khích, biểu dương nên không tránh khỏi khô cứng trong cách thể hiện. Đây không chỉ là khó khăn riêng của Chương trình này, mà còn là khó khăn chung của tất cả các phương tiện truyền thông đại chúng khi tuyên truyền về đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

- Ban truyền hình tiếng dân tộc hiện chỉ có 12 phóng viên mà đảmnhiệm sản xuất một khối lượng chương trình khá lớn. Đó là Tạp chí Dân tộc nhiệm sản xuất một khối lượng chương trình khá lớn. Đó là Tạp chí Dân tộc và Phát triển (1 tuần/1 số); Sắc màu văn hóa các dân tộc - VTV2 (hiện nay nâng lên 1 tuần/ 1 số); Tạp chí Dân tộc - VTV5 (tuần hai số); Bản tin hàng ngày bằng tiếng phổ thông và các chương trình khác theo yêu cầu sau chuyến công tác. Nhưng thực chất chỉ có 9 phóng viên thay nhau đi công tác tới các vùng dân tộc miền núi. Khối lượng tuyên truyền lớn mà lực lượng mỏng cũng là một khó khăn của tuyên truyền diện rộng trong tình hình hiện nay.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng chương trình tạp chí dân tộc và phát triển trên sóng vtv1 (Trang 76 - 77)