tuyên truyền theo vệt, theo chủ đề. Đặc biệt, cần chú ý tuyên truyền sâu đậm hơn những ngày lễ lớn trong năm.
Qua khảo sát, yếu tố thời sự cần được quan tâm để tăng sự hấp dẫn,nhanh nhạy, kịp thời. Thời gian tới kế hoạch tuyên truyền của chương trình về dân nhanh nhạy, kịp thời. Thời gian tới kế hoạch tuyên truyền của chương trình về dân tộc và miền núi cần bám theo các sự kiện lớn của đất nước, của mỗi vùng miền có
đồng bào dân tộc sinh sống.
3.2.3.2. Đổi mới về hình thức tuyên truyền
-Về mặt hình ảnh: phải sinh động, chân thực và chuẩn xác, tạo sức
thuyết phục cao. Hình ảnh là yếu tố quan trọng của tác phẩm báo chí truyềnhình. Hình ảnh Chương trình Tạp chí Dân tộc và Phát triển cần bớt chung hình. Hình ảnh Chương trình Tạp chí Dân tộc và Phát triển cần bớt chung chung, phải có địa điểm cụ thể, chân thực, gần gũi với thực tế cuộc sống của đồng bào. Cần thêm nhiều cảnh quay then chốt, nâng tầm tác phẩm, có sức lôi cuốn hấp dẫn khán giả.
- Về tư duy trong thể hiện tác phẩm, phóng viên phải trân trọng lối tưduy của bà con dân tộc. Dân tộc nào cũng cần tiếp nhận thông tin ngắn gọn và duy của bà con dân tộc. Dân tộc nào cũng cần tiếp nhận thông tin ngắn gọn và sâu sắc. Càng giản dị bà con càng dễ hiểu, dễ nhớ. Chẳng hạn như chương trình khoa giáo hướng dẫn bà con cách trồng cây nên đổi cụm từ “hàng cách hàng 40 cm” thành “cách hai gang tay”. Khi nói về độ dài ngắn của con đường không nên dùng đơn vị đo lường km mà nên nói đi mất một buổi, một ngày… Phóng viên diễn đạt được lối tư duy của đồng bào, hiệu quả tuyên truyền sẽ cao hơn.