Xử lý và giải phóng có kiểm soát động vật biến đổi gen.

Một phần của tài liệu An toàn sinh học (Trang 60 - 65)

Cơ quan giám sát: Bộ Nông nghiệp, chăn nuôi, thủy sản,

thực phẩm, các ban ngành và Viện nghiên cứu liên quan.

Cơ quan cố vấn: Hội đồng cố vấn quốc gia về CNSH NN. • Cơ quan giám sát hạt giống: Viện hạt giống quốc gia.

Ban an toàn và chất lượng Nông sản quốc gia: Quản lý

thực phẩm về mặt chất lượng và các sản phẩm liên quan đến sức khỏe động vật.

Ban thị trường nông sản quốc gia: Yêu cầu phân tích thị

4. Liên minh Châu Âu – EU: Châu Âu được coi là khu vực rất chậm chạp trong việc quyết định sử khu vực rất chậm chạp trong việc quyết định sử dụng trên diện rộng công nghệ GM với nguyên tắc phòng ngừa là cơ sở hành động.

• EU chậm chạp trong việc đồng ý và cho phép nhập khẩu sản phẩm GMO ngay cả khi sản phẩm được chứng minh an toàn cho con người, vật nuôi và môi trường

• EU sẽ không phê chuẩn các sản phẩm GMO mới nếu các dữ liệu khoa học không đầy đủ, không có tính thuyết phục hoặc không chắc chắn về rủi ro tiềm tàng.

• Trong quá trình quản lý, EU quan tâm đến quy trình tạo ra sản phẩm đó. Các sản phẩm được tạo ra từ quy trình đặc biệt thì phải được quản lý với quy trình đặc biệt.

5. Trung Quốc: Đã ra nhiều văn bản hướng dẫn và đánh giá GMO cho phù hợp với tình hình phát triển đánh giá GMO cho phù hợp với tình hình phát triển thực tế.

- Năm 1999: Quy chế phê chuẩn sản phẩm sinh học mới.

- Năm 2001: Quy chế quản lý an toàn GMO nông nghiệp (bao gồm các điều, khoản về nghiên cứu, thực nghiệm, sản xuất và chế biến, xuất nhập khẩu, tư vấn, giám sát GMO công nghiệp)

Đánh giá và quản lý rủi ro dựa trên 3 quy tắc:

- Quy tắc quản lý các đánh giá an toàn GMO nông nghiệp.

- Quy tắc quản lý an toàn việc nhaaph khẩu GMO nông nghiệp.

- Quy chế quản lý việc dán nhãn GMO nông nghiệp.

Các quy chế này chỉ rõ quy trình và phương pháp đánh giá, quản lý rủi ro, thử nghiệm và dán nhãn sản phẩm.

6. Nhật Bản: Nhiều hướng dẫn được ban hành chủ yếu dựa trên hướng dẫn của OECD. Nhật áp dụng yếu dựa trên hướng dẫn của OECD. Nhật áp dụng nguyên tắc tương tự để đánh giá với nhiều hướng dẫn.

- 02 hướng dẫn thực nghiệm.

- 06 hướng dẫn cho các ứng dụng công nghiệp.

Cơ quan quản lý: Bộ Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản hoặc Bộ y tế, lao động và phúc lợi.

- Để sử dụng GMO phải được chứng minh không có ảnh hưởng đến nông nghiệp và sinh thái của Nhật với 2 ứng dụng riêng biệt là ứng dụng trong môi trường chuẩn và ứng dụng trong môi trường mở.

- Trước khi ứng dụng vào bất cứ hệ thống nào người đăng ký cần phải được MAFF chứng nhận quá trình đánh giá an toàn đảm bảo các yêu cầu đề ra.

7. Australia: Nhằm bảo vệ sức khỏe con người và môi trường sinh thái Australia đã ban hành. môi trường sinh thái Australia đã ban hành.

• Luật Công nghệ gen (2000)

• Quy chế Công nghệ gen (2001)

GMAC (Hội đồng tư vấn về kỹ thuật di truyền) có nhiệm vụ theo dõi sử dụng GMO, đánh giá, quản lý rủi ro, khuyến cáo các bộ về các vấn đề có liên quan đến GMO. GMAC soạn thảo ra 3 văn bản:

- Quy định về phòng thí nghiệm làm việc với GMO.

- Quy định về sử dụng GMO trong điều kiện cách ly và nhà kính.

- Quy định về sản xuất GMO trên đồng ruộng và sản xuất thương mại GMO

8. ASEAN: Đang trong giai đoạn thử nghiệm ở đồng ruộng, quy chế GMO vẫn chưa ở đồng ruộng, quy chế GMO vẫn chưa được quan tâm hoặc đang trong giai đoạn xây dựng, hướng dẫn, chia thành 2 nhóm:

- Nhóm có hệ thống quản lý GMO: Indonesia,

Malaysia, Philippin, Thái Lan.

Một phần của tài liệu An toàn sinh học (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(78 trang)