Thúc đẩy chuyển giao công nghệ, tạo sự tin tưởng và làm đơn giản hóa việc đăng ký thử nghiệm đồng ruộng.

Một phần của tài liệu An toàn sinh học (Trang 67 - 72)

làm đơn giản hóa việc đăng ký thử nghiệm đồng ruộng. - Có thể bảo vệ các quốc gia đang phát triển khỏi các thử

nghiệm đồng ruộng thuộc phạm vi cấm ở các quốc gia khác.

CHƯƠNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG SỨC KHOẺ CỦA WHO

the WHO Environmental Health Criteria Programe

• Mục tiêu chính là thu thập thông tin về ô nhiễm môi trường và sức khỏe con người nhiễm môi trường và sức khỏe con người dựa trên cơ sở đó hướng dẫn giảm thiểu các phơi nhiễm.

• Nhận biết các ô nhiễm mới xảy ra và ô nhiễm nguy cơ nhiễm nguy cơ

• Tìm hiểu những kiến thức về ảnh hưởng của ô nhiễm đến sức khỏe con người. ô nhiễm đến sức khỏe con người.

• Thúc đẩy sự thống nhất quốc tế trong các phương pháp phân tích độc tố và dịch tễ. phương pháp phân tích độc tố và dịch tễ.

HIỆP ĐỊNH VỆ SINH DỊCH TỄ VÀ KIỂM DỊCH ĐỘNG THỰC VẬT

(Sanitary and PhytoSanitary Agreement)

• Bảo vệ đời sống hoặc sức khỏe động vật, cây trồng khỏi nguy cơ xâm nhập, phát sinh hay lan truyền sâu, bệnh, nguy cơ từ các chất phụ gia, chất độc hoặc chất gây bệnh trong thực phẩm… nhưng không lạm dụng thành rào cản thương mại. • Các quốc gia thành viên chỉ được sử dụng các

biện pháp vệ sinh dịch tễ cần thiết, dựa trên nguyên tắc khoa học.

• Đánh giá khoa học về rủi ro đối với sức khỏe như phương tiện điều chỉnh các biện pháp vệ sinh dịch tễ.

• Các đánh giá này có thể không tuân theo các tiêu chuẩn, điều lệ hoặc hướng dẫn về an toàn sức khỏe con người, động, thực vật do các tổ chức quốc tế soạn thảo nếu các tiêu chuẩn này là rào cản thương mại.

ỦY BAN AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM QUỐC TẾ CODEX ALIMENTARIUS CODEX ALIMENTARIUS

• Mục đích: Bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, đảm bảo các hành vi trung thực trong buôn bán thực phẩm.

• Thúc đẩy sự hợp tác trong việc xây dựng các tiêu chuẩn thực phẩm do các tổ chức chính phủ và phi chính phủ ở cấp quốc tế thực hiện.

• Đang dự thảo các nguyên tắc phân tích rủi ro đối với sức khỏe con người gây ra bởi GNF.

• Nguyên tắc dựa trên những đánh giá tác động trực tiếp GMO và những ảnh hưởng không mong muốn khác trước khi đưa ra thị trường.

• Những nguyên tắc không có hiệu lực bắt buộc đối với pháp luật quốc gia nhưng có thể được sử dụng để tham chiếu khi có tranh chấp thương mại

CÔNG ƯỚC ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ NGHỊ ĐỊNH THƯ CARTAGENA VỀ ATSH CARTAGENA VỀ ATSH

• Được thông qua tại Hội nghị thượng đỉnh về trái đất năm 1992 tại Rio de Janeiro.

• Cam kết toàn diện về bảo tồn, sử dụng bền vững đa dạng sinh học của thế giới.

• Chia sẻ những lợi ích trong việc sử dụng các nguồn gen vì mục đích thương mại và mục đích khác theo cách hợp lý và công bằng.

• Thúc đẩy hợp tác, thỏa thuận và thực thi các nguyên tắc quốc tế nhằm đảm bảo quản lý môi trường, tạo niềm tin cho công chúng.

• Đòi hỏi các quốc gia đảm bảo sự an toàn khi sử dụng sản phẩm CNSH

• Đảm bảo xây dựng các quy trình thích hợp tăng cường tính an toàn của CNSH.

• Đề cập đến các biện pháp mà các bên cần thực hiện ở cấp quốc gia.

• Đặt ra các giai đoạn xây dựng công cụ liên kết về pháp lý có tính quốc tế để giải quyết các vấn đề ATSH.

CÔNG ƯỚC SINH HỌC VÀ NGHỊ ĐỊNH THƯ CARTAGENA VỀ ATSH (tiếp)… CARTAGENA VỀ ATSH (tiếp)…

11/9/2003 nghị định thư chính thức có hiệu lực và trở thành hiệp ước về môi trường có tính ràng buộc pháp lý đầu tiên trong lĩnh vực chuyển giao, xử lý và sử dụng an toàn LMO tạo ra từ CNSH.

Một phần của tài liệu An toàn sinh học (Trang 67 - 72)