Tập trung xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế về xác định bệnh thực vật trên cơ sở các

Một phần của tài liệu An toàn sinh học (Trang 73 - 78)

- Các quyết định quản lý nghị định thư phải thực hiện chặt chẽ về mặt khoa học và có cân nhắc đến các kỹ thuật

Tập trung xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế về xác định bệnh thực vật trên cơ sở các

về xác định bệnh thực vật trên cơ sở các tiêu chuẩn tương ứng của các quốc gia và khu vực.

TỔ CHỨC HỢP TÁC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

• Được thành lập từ năm 1961, hoạt động tích cực trong vấn đề đánh giá rủi ro, nguy cơ.

• Có 29 quốc gia thành viên.

• Khuyến khích xây dựng các chính sách thúc đẩy sự phát triển kinh tế, nâng cao mức sống và tự do thương mại.

• Hướng dẫn an toàn DNA tái tổ hợp là nền tảng quy chế về ATSH thế giới.

• Năm 1993 thành lập nhóm điều phối Nội bộ có nhiệm vụ cung cấp thông tin và là cơ sở dữ liệu trực tuyến về các sản phẩm của CNSH và các cuộc thực nghiệm.

• Mục đích nhằm thúc đẩy sự hài hòa trên phạm vi quốc tế trong việc đánh giá mức độ an toàn và quản lý các sản phẩm CNSH, áp dụng các tiêu chuẩn thống nhất.

GIẢI PHÁP UNIDO

• Nhằm kiểm tra tổng thể khả năng xuất hiện các rủi ro.

• Xác định các giải pháp đảm bảo ATSH.

• Khống chế các rủi ro phát sinh từ CNSH hiện đại. • Kiểm tra tác động điều phối quốc tế về cơ chế kiểm

soát rủi ro trên quan điểm ATSH.

• Xác định các giải pháp chung và giải pháp khắc phục rủi ro hiệu quả.

• Thảo luận và thống nhất những quyết định quốc tế về GMO.

• Đề xuất quyết định kiểm soát rủi ro ở các mức: thí nghiệm, sản xuất, thương mại.

HƯỚNG DẪN CỦA UNEP

• Dựa trên cơ sở các nguyên tắc chung tham khảo từ các hướng dẫn, quy chế quốc gia, quốc tế.

• Đề nghị các chính phủ xây dựng khung ATSH, thiết lập quản lý sử dụng công nghệ thích hợp. • Đưa ra các quy chế nhận biết các nguy cơ.

• Trao đổi, phối hợp thông tin chung và giữ bí mật thông tin thương mại.

• Cách thức trao đổi thông tin có thể thực hiện trực tiếp hoặc thông qua cơ sở dữ liệu quốc tế.

• Cung cấp thông tin nếu GMO ảnh hưởng có hại đến sức khỏe con người và môi trường khác.

• Đưa ra thông tin để các quốc gia làm cơ sở đánh giá rủi ro.

MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN NHẰM THỐNG NHẤT QUẢN LÝ ATSH VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN ATSH • Rất nhiều quốc gia đã thông qua quy chế ATSH,

đánh giá, quản lý rủi ro và cấp giấy phép cho GMO được phép thương mại.

• Những nhân tố chính xác định sự thành công: - Tiếp nhận các giá trị và các mục tiêu chung. - Chia sẻ những lợi ích.

- Tránh các tranh chấp.

- Hợp tác trong nhiều lĩnh vực và đơn giản hóa quá trình tiến hành.

Ở mỗi quốc gia có những cách tiếp cận riêng trong đánh giá, quản lý, kiểm soát rủi ro các sản phẩm tạo ra từ CNSH. Nhìn chung là dựa trên nguyên tắc khoa học và hợp tác, phát triển bền vững

QUẢN LÝ VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN ATSH Ở VIỆT NAM

• Nước ta đã xác định CNSH là ngành quan trọng góp phần khai thác tối ưu các nguồn lực cho đất nước.

• GMO ở Việt Nam đang được tiếp cận và triển khai và chưa có khung ATSH.

• Xây dựng khung ATSH quốc gia phải đảm bảo an toàn cho con người và môi trường nhưng không được kìm hãm sự phát triển của CNSH.

• Tăng cường hợp tác quốc tế, trao đổi thông tin, chủ động tiếp cận quản lý công nghệ, nghiên cứu sử dụng GMO hiệu quả.

• Đẩy mạnh đầu tư nghiên cứu, quản lý GMO, xây dựng các phòng kiểm nghiệm, đánh giá GMO trước khi đưa ra thị trường.

Một phần của tài liệu An toàn sinh học (Trang 73 - 78)