Chương 6– TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT VÀ LƯỢNG TIÊU HAO NHIÊN LIỆU
6.3 BẢNG CÂN BẰNG NHIỆT CỦA LÒ
Với mục đích dễ dàng so sánh, đánh giá các khoản nhiệt thu, chỉ cần phải tính tỷ lệ phần trăm từng khoản rồi lập bảng cân bằng nhiệt theo bảng dưới đây:
0
N Các khoản nhiệt thu W % N0 Các khoản nhiệt chi W % 1 Nhiệt do đốt cháy
nhiên liệu
70÷100 1 Nhiệt do nung kim loại 10÷50
2 Nhiệt do nung không khí
0÷15 2 Nhiệt để nung xỉ 0÷20
3 Nhiệt do nung nhiên liệu
0÷10 3 Nhiệt do các phản ứng thu nhiệt
0÷4
4 Nhiệt tỏa do oxy hóa kim loại
1÷5 4 Nhiệt mất do cháy không hoàn toàn hóa học
0,5÷5
5 Nhiệt mất do cháy không hoàn toàn cơ học
0,5÷3
6 Nhiệt mất qua thể xây lò
4÷10
qua cửa mở 8 Nhiệt mất theo khí lò khi mở cửa 0÷5 9 Nhiệt mất theo sản phẩm cháy 30÷80 10 Nhiệt mất do nung nóng các cơ cấu trong lò 0÷5 11 Nhiệt mất do nước làm nguội 0÷20 12 Nhiệt mất do tường tích nhiệt 0÷40 13 Sai số <0,3 Tổng 100 Tổng 100 Chú ý:
1. Không phải loại lò nào cũng có đủ các khoản nhiệt nêu trên, thí dụ - Các khoản 1, 6, 7, 11 có hầu hết ở các lò
- Các khoản 2, 3 có trong các lò luyện và lò nấu chảy
- Các khoản 4, 5, 8, 9 có trong các lò đốt nhiên liệu cháy có ngọn lửa - Khoản 10 có trong các lò dùng xích tải, xe goòng, giá đỡ kim loại. - Khoản 12 có trong các lò làm việc theo chu kỳ
2. Đối với lò điện, tổng các khoản nhiệt thu ( cũng là công suát lò P ) bằng các khoản nhiệt chi
3. Trong các lò nung sấy vật liểu ẩm cần tính một số khoản nhiệt chi sau: - Lượng nhiệt để làm bốc hơi nước từ vật phẩm
- Lượng nhiệt cho các phản ứng thu nhiệt khi nung - Lượng nhiệt do bụi sản phẩm theo khí lò ra ngoài.