Chương2.Tĩnh học chất lỏng 28

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật thủy khí (Trang 26 - 27)

γ chính là diện tích của tam giác biểu đồ áp suất Giá trị

Chương2.Tĩnh học chất lỏng 28

Chương2.Tĩnh hc cht lng - 28 -

PA = γVC (2-16)

H.2-14

Xét ba vật thể có trọng l−ợng riêng khác nhau thả xuống lòng hồ n−ớc. Vật 1 là gỗ có γ1 < γn ; vật 2 là đá có γ2> γn; vật 3 là bọc n−ớc có γ2= γn. Chúng sẽ chiếm ba vị trí khác nhau nh− (H.2-14).

Điều kiện cân bằng vật nổi:

Muốn cho vật nổi ở trạng thái cân bằng điều kiện cần và đủ là trọng l−ợng cân bằng với lực đẩy Acsimet và điểm đặt của chúng nằm trên một đ−ờng thẳng đứng.

Một vật nnổi cân bằng có thể ổn định hoạc không ổn định tĩnh. ặnn định là tính chất của vật nổi có khuynh h−ớng chống lại các lực ngoại làm nghiêng vật nổi khỏi vị trí cân bằng ban đầu.

Khả năng ổn định của vật nổi đ−ợc đặc tr−ng bằng mô men phục hồi Mp. Giả sử do tác động nào đó vật nổi bị nghiêng đi một góc δ so với vị trí cân bằng ban đầu (H.2-15) và vật nổi chịu tác động của trọng lực và lực đẩy Ac simet.Lúc đó tâm đẩy D đã dịch chuyểnn sang vị trí D’.Xuất hiện hai ngẫu lực có xu h−ớng chống đối nhau:

Md =(m+n) P = (m+n)γV, là mô men ổn địn hình dáng; Mt = n G, là mô men ổn định trọng l−ợng. Mô men phục hồi sẽ là:

Mp = Md – Mt Điều kiện tĩnh của vật nổi đ−ợc xác định bởi:

Mp > 0 Khi δ nhỏ có thể xem: n=aδ n+m=(a + h)δ =rđk.δ G 1 2 3 c V A P

---

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật thủy khí (Trang 26 - 27)