HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Một phần của tài liệu Đánh giá tình trạng buồn ngủ của mắt bằng phương pháp đo điện động nhãn đồ EOG, khảo sát thiết bị đo tín hiệu MP_30 và chế tạo thiết bị cảnh báo buồn ngủ cho mắt (Trang 145 - 150)

VII.1. KẾT LUẬN:nhóm đã hoàn thành nhiệm vụ của luận văn, bao gồm:

Khảo sát tín hiệu sinh học EOG: nhóm đã giải thích được tín hiệu EOG, các mối tương quan giữa tín hiệu và cấu trúc giải phẫu, sinh lý mắt; mối tương quan giữa tín hiệu và trạng thái ngủ.

Khai thác và vận hành thiết bị MP_30 của hãng BIOPAC: nhóm đã vận hành thiết bị đo tín hiệu EOG, khai thác các tính năng thu nhận, xử lý tín hiệu.

Thu nhận và xử lý tín hiệu EOG: nhóm đã thu nhận tín hiệu EOG trên 10 đối tượng (gồm 6 nam và 4 nữ) trong các trạng thái khác nhau (thức, ngủ trưa và ngủ tối). Dữ liệu thu được từ các đối tượng được xử lý theo giải thuật trình bày trong chương V và lưu lại để phục vụ cho nghiên cứu sau này.

Thiết kế mạch cảnh báo buồn ngủ: nhóm đã trình bày tổng quan về lý thuyết mạch điện. Thiết kế mạch cảnh báo buồn ngủ. Chế tạo thiết bị cảnh báo buồn ngủ bằng led và phát tín hiệu cảnh báo ra loa. Thiết bị cảnh báo gồm hai loại, với mức độ tăng dần:

 Thiết bị cảnh báo buồn ngủ 1: gồm các khối thu nhận và xử lý bằng phần cứng. Thiết bị dựa trên sự thay đổi theo chiều dọc của mắt để cảnh báo.  Thiết bị cảnh báo buồn ngủ 2: phát triển từ thiết bị cảnh báo buồn ngủ 1.

Nó gồm các khối thu nhận bằng phần cứng và xử lý theo thời gian thực thực hiện bằng IC DSPIC30F4013. Thiết bị dựa trên sự thay đổi theo chiều ngang của mắt để cảnh báo.

VII.2. HƯỚNG PHÁT TRIỂN:

Nhóm đã bước đầu hoàn thành luận văn. Nhưng để hoàn thiện đề tài, nhóm đề ra hướng phát triển sau:

Về lý thuyết: cơ bản đã đầy đủ (cơ sở sinh học, cơ sở mạch điện, sơ sở xử lý

Về thực hành:

 Đối với giải thuật: tìm hiểu thêm các thành phần khác của tín hiệu EOG để có thể cơ sở đầy đủ về tín hiệu EOG. Từ đó đưa ra các giải thuật khác hoàn chỉnh hơn.

 Đối với thiết bị:

– Cần thu nhỏ lại thiết bị để có phù hợp với điều kiện thực tế là dành cho tài xế.

– Các ngưỡng đưa ra để so sánh được thực hiện trên nhiều đối tượng sau đó lấy trung bình do đó không thể tránh khỏi sai số khi hoạt động trên các đối tượng khác nhau. Để khắc phục điều này cần phải thiết kế thêm các ngõ hồi tiếp có thể tự điều chỉnh phù hợp cho từng đối tượng.

Ngoài ra, như đã trình bày ở các phần trên, tín hiệu EOG có thể phát triển thêm nhiều hướng khác. Nhóm đã trình bày các cơ sở sinh học, các mối tương quan với hệ thần kinh và giấc ngủ. Dựa vào đây, có thể phát triển theo hướng đánh giá chất lượng giấc ngủ (ứng dụng trong phát hiện và điều trị bệnh ngưng thở khi ngủ; chẩn đoán bệnh trầm cảm; ứng dụng trong gây mê….).

Hoặc có thể phát triển theo hướng dùng mắt để vận hành thiết bị (dành cho những người khuyết tật..).

Hoặc phát triển theo hướng kết hợp với các tín hiệu sinh học khác (điện tim, điện cơ, điện não….) để đánh giá chất lượng sức khỏe cũng như là một số bệnh về mắt (cận, viễn…).

VII.3. TÀI LIỆU THAM KHẢO:

[1] http://www.mercedes-benz.com.vn/content/vietnam/mpc/mpc vietnam website/vnng/home mpc/passengercars/home/passenger cars word/innovation/future technologies/accident-free driving.html

[2]http://giangduongykhoa.wordpress.com/2008/08/09/

[3]http://thuvienvatly.com/home/content/view/1460/335/

[4] Vũ Công Lập cùng các cộng sự (2009); Cơ Sở Vật Lý Y Sinh Học; Nhà xuất bản y học.

[5] Eric R.Kandel, James H.Schwartz, Thomas M.Jessell (1991); Principles Of Neural Science (third edition); Appleton & Lange, Norwalk Connecticut. [6] Eric R.Kandel, James H.Schwartz, Thomas M.Jessell (2000); Principles Of

Neural Science (fourth edition); McGraw-Hill Companies, Inc.

[7] T.F.McAinsh (1986); Physics In Medicine & Biology Encyclopedia; Pergamon Press Ltd.

[8] R. Amaya, D.Bedoya, M.Toro, EIA-CES Biomedical Engineering Program, Antioquia School of Engineering – CES University Medellín, Colombia; Electrooculogram Controling Movements Through The Eyes (Phase I). [9] Malcolm Brown et al (2006); ISCEV Standard for Clinical Electro-

oculography (EOG); Springer Science+Business Media B.V. 2006.

[10] Russell Conduit PhD, Department of Psychology, Monash University, AUSTRALIA; Polysomnographic_Recording.

[11] BSL Hardware Guide; BIOPAC systems, Inc.

[12] J.C. Uyehara, Ph.D, William McMullen; Physiology Lessons for use with the Biopac Student Lab;BIOPAC Systems, Inc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[13] TS. BS. TrầnDiệpTuấn, BộMônNhi, Đại HọcY Dược TP.HCM; Điện não đồ (Electroencephalography (EEG)).

[14] PGS. Lê Tiến Thường (2004); Xử Lý Số Tín Hiệu và Wavelets; Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia, TP.HCM.

[15] Jussi Virkkala, Tampereen teknillinen yliopisto – Tampere University of Technology (2009); Automatic Sleep Stage Classification Using Electro- oculography; Thesis for the degree of Doctor of Philosophy to be prevented with due permission for public examination and criticism in Tietotalo Building, Auditorium TB222.

[16] Michael H. Slber,et al; The Visual Scoring of Sleep in Adults; Journal of Clinical Sleep Medicine.

[17] TS. Đinh Đức Anh Vũ; Xử Lý Số Tín Hiệu.

[18] PGS. Trịnh Bỉnh Di (2001); Chuyên đề sinh lý “Sinh lý học trí tuệ” (tập 2); Nhà xuất bản y học, Hà Nội. [19] Datasheet AD620.pdf [20] Datasheet OP07.pdf [21] Datasheet LM317.pdf [22] Datasheet LM337.pdf [23] Datasheet LM311.pdf [24] Datasheet LM555.pdf [25] Datasheet MCR100-6.pdf [26] Datasheet DSPIC30F4013.pdf http://www1.mt.gov.vn/ykienatgt/?Param=category&catid=14&ArticleId=3382 http://en.wikipedia.org/wiki/Electroencephalography. http://en.wikipedia.org/wiki/Sleep

Saeid Sanei and J.A. Chambers (2007), Centre of Digital Signal Processing, Cardiff University, UK; EEG SIGNAL PROCESSING; John Wiley & Sons Ltd, The Atrium, Southern Gate, hichester, West Sussex PO19 8SQ, England.

Zhao Lv, et al (2009), Development of a human computer Interface system using EOG; HEALTH (1); 39-46.

SCOTT MAICEIG, TZYY-PING JUNG, and TERRENCE J. SEJNOWSKI, University of Cahyornia, San Diego; Awareness During Drowsiness: Dynamics and Electrop hysiologcal Correlates.

A. Hussain, et al (2008); Novel Data Fusion Approach for Drowsiness Detection; Information Technology Journal 7 (1); 48-55.

Lữ Trọng Nghĩa (2008); Đo Đạc Và Viết Chương Trình Xử Lý Tín Hiệu Điện Cơ Bề Mặt; Luận văn Đại học; Đại học Bách Khoa Tp. HCM.

Quách Mỹ Phượng (2006); Thiết Kế Và Chế Tạo Thiết Bị Đo Tín Hiệu ECG Giao Tiếp Với Máy Tính; Luận văn Đại học; Đại học Bách Khoa Tp. HCM.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình trạng buồn ngủ của mắt bằng phương pháp đo điện động nhãn đồ EOG, khảo sát thiết bị đo tín hiệu MP_30 và chế tạo thiết bị cảnh báo buồn ngủ cho mắt (Trang 145 - 150)