Phát triển nguồn nhân lực cho đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu

Một phần của tài liệu Tự do hoá trong eu và khả năng thâm nhập thị trường eu của hàng hoá việt nam.doc (Trang 93 - 101)

II. Triển vọng hàng hoá của Việt Nam thâm nhập vào thị trờng EU 1 Những nhân tố tác động tới khả năng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị

3.2.Phát triển nguồn nhân lực cho đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu

3. Giải pháp khác

3.2.Phát triển nguồn nhân lực cho đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu

Con ngời là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất. Để tạo ra sản phẩm có chất lợng cao và đáp ứng tốt nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng, ngoài việc trang bị máy móc thiết bị hiện đại phải có những cán bộ kỹ thuật giỏi và công nhân lành nghề. Hiện nay, nớc ta rất thiếu cán bộ kỹ thuật và công nhân kỹ thuật có tay nghề cao. Cho nên dẫn tới tình trạng sản xuất hàng hoá: chất lợng hàng kém, không đồng đều và kiểu dáng còn đơn điệu, thiếu tính sáng tạo. Vì thế mà khả năng cạnh tranh quốc tế của hàng hoá rất thấp. Do vậy, để khắc phục tình trạng này chúng ta cần phải chú trọng tổ chức nhiều chơng trình đào tạo chuyên sâu cho các cán bộ kỹ thuật và công nhân kỹ thuật thuộc các lĩnh vực, các ngành kinh tế để tạo ra một đội ngũ cán bộ kỹ thuật giỏi và công nhân lành nghề trong các ngành chế tạo, sản xuất, chế biến. Đồng thời, chúng ta nên phối hợp với các nớc và các tổ chức quốc tế để gửi các cán bộ kỹ thuật và công nhân kỹ thuật trẻ có triển vọng của ta ra nớc ngoài đào tạo. Nếu chỉ chú trọng đào tạo cán bộ kỹ thuật và công nhân kỹ thuật thì cha đủ mà phải có một đội ngũ cán bộ thơng mại, quản lý giỏi nữa thì mới có thể đa những sản phẩm có chất lợng cao tới đợc ngời tiêu dùng EUvà đa doanh nghiệp phát triển lên đợc.

Với xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế và tiến trình hội nhập của Việt Nam vào quá trình này, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin đang đặt ra những yêu cầu mới rất cao đối với đội ngũ cán bộ thơng mại. Kiến thức về quản lý kinh tế nói chung, quản lý thơng mại nói riêng ở tầm vĩ mô và vi mô của đội ngũ cán bộ kinh tế Việt Nam đang có sự hẫng hụt và có độ chênh lệch rất lớn so với ngay cả các nớc trong khu vực. Chính do sự yếu kém này đã đẩy Việt Nam vào tình trạng bất lợi trong các cuộc đàm phán, ký kết các hợp đồng thơng mại và kinh tế với các đối tác giầu kinh nghiệm nh EU, đó cũng là một trở ngại rất lớn cho Việt Nam khi tham gia vào AFTA, APEC và sắp tới là WTO.

Việc nâng cao trình độ của cán bộ thơng mại là công chức nhà nớc thuộc trách nhiệm của Chính phủ, còn việc nâng cao trình độ của các cán bộ thơng mại, cán bộ kỹ thuật và công nhân kỹ thuật làm việc tại các doanh nghiệp thuộc trách nhiệm của doanh nghiệp. Tại thời điểm này do có hạn chế về kinh phí và nhận thức nên các doanh nghiệp cha coi trọng công tác đào tạo nâng cao năng lực cán bộ quản lý, cán bộ thơng mại, cán bộ kỹ thuật và công nhân kỹ thuật. Chính vì vậy, Nhà nớc cần phải hỗ trợ các doanh nghiệp trong công tác này.

* Về phía Nhà nớc:

- Nhà nớc cần chú trọng tổ chức các chơng trình đào tạo chuyên sâu về thơng mại cho cán bộ lãnh đạo và chuyên viên của các công ty thơng mại có tham gia vào mậu dịch quốc tế. Cần có chính sách và chế độ bồi dỡng, đào tạo, đào tạo lại và tuyển chọn lại cán bộ thơng mại một cách chặt chẽ và nghiêm túc cả về phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn và trình độ ngoại ngữ, am hiểu cả văn hoá của từng dân tộc. Hàng năm, Nhà nớc nên cử cán bộ sang học tập, nghiên cứu tại EU. Có nh vậy sẽ thuận lợi rất nhiều cho phía Việt Nam trong việc đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu, hợp tác kinh doanh, liên doanh với các bạn hàng EU nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang EU phát triển không ngừng.

- Bên cạnh việc nâng cao trình độ của cán bộ thơng mại, Nhà nớc cần phải tăng cờng tổ chức các chơng trình đào tạo chuyên sâu về kỹ thuật cho các cán bộ kỹ thuật và công nhân kỹ thuật. Đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật của Việt Nam còn thiếu, trình độ còn yếu và cha đồng đều mà đây thực sự là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất để tạo ra những sản phẩm có chất lợng cao, đáp ứng tốt thị hiếu của ngời tiêu dùng và thoả mãn các tiêu chuẩn về chất lợng, vệ sinh thực phẩm và bảo vệ môi trờng của EU. Đồng thời, để đa những sản phẩm này đến đợc với ngời tiêu dùng EU thì cần phải có một đội ngũ cán bộ thơng mại giỏi. Chính vì thế có thể khẳng định rằng bổ sung và nâng cao năng lực cán bộ kỹ thuật, công nhân kỹ thuật và cán bộ thơng mại là một nhân tố góp phần không nhỏ trong việc tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng EU.

- Nhà nớc cũng cần tổ chức các lớp huấn luyện, đào tạo nhằm nâng cao kiến thức kinh doanh và trình độ quản lý cho đội ngũ các nhà quản lý và chỉ đạo kinh doanh của các doanh nghiệp chuyên xuất khẩu hàng sang EU. Mở các khoá thuyết trình giới thiệu các thông tin mới nhất về chế độ, chính sách, thể lệ liên quan đến kinh doanh th- ơng mại cũng nh các hớng dẫn về nghiệp vụ ngoại thơng, marketing, kỹ thuật đàm phán Tổ chức các hội nghị, hội thảo với phía Liên Minh Châu Âu để trao đổi học tập… kinh nghiệm với giới kinh doanh EU.

* Về phía doanh nghiệp:

Năng lực cán bộ và công nhân kỹ thuật trong mỗi doanh nghiệp là nhân tố quan trọng và không thể thiếu đợc trong việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng EU. Các doanh nghiệp phải luôn luôn nâng cao trình độ cán bộ và công nhân kỹ thuật, phát huy tính năng động, nhậy bén, học hỏi,v.v... Từng doanh nghiệp phải dành một khoản kinh phí nhất định cho hoạt động này và phải biết tận dụng các chơng trình đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật của Chính phủ để cử cán bộ của mình tham gia. Các doanh nghiệp phải quan tâm đào tạo cả cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, cán bộ th- ơng mại và công nhân kỹ thuật, không những đào tạo lại đối với những cán bộ và công nhân kỹ thuật đã qua đào tạo nhng trình độ còn hạn chế mà phải đào tạo chuyên sâu cho những cán bộ và công nhân kỹ thuật trẻ có năng lực để có một đội ngũ cán bộ giỏi và công nhân kỹ thuật lành nghề. Đối với cán bộ thơng mại, các doanh nghiệp không chỉ chú trọng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn mà phải nâng cao cả trình độ ngoại ngữ vì ngoại ngữ kém sẽ rất khó thành công trong đàm phán và thờng bị ở thế bất lợi trong giao dịch kinh doanh.

Các doanh nghiệp phải thờng xuyên kiểm tra trình độ cán bộ và công nhân kỹ thuật của mình để có những phơng hớng đào tạo thích hợp: Đối với những cán bộ và công nhân kỹ thuật năng lực còn kém thì phải đào tạo lại, đối với những cán bộ và công nhân kỹ thuật trẻ có năng lực thì phải đào tạo chuyên sâu,v.v... Ngoài việc tự lo kinh phí đào tạo, các doanh nghiệp cần phải tăng cờng xin hỗ trợ từ Chính phủ và xin tài trợ từ các tổ chức quốc tế và khu vực.

Trên đây là một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh sự thâm nhập hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng EU. Sự phát triển của hoạt động này gắn liền với sự chuyển biến kinh tế của hai bên. Triển vọng của nó phụ thuộc vào đờng lối, chính sách tạo sự lôi cuốn các doanh nghiệp EU vào thị trờng Việt Nam và những định hớng dài hạn trong chính sách thị trờng, những phơng sách cụ thể nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trờng EU.

Hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang EU sẽ phát triển mạnh và có những bớc tiến vợt bậc trong thế kỷ XXI vì Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của

ASEAN, APEC và đang trong quá trình đàm phán gia nhập WTO. Hơn thế nữa Bộ luật thơng mại đầu tiên của Việt Nam có hiệu lực từ 1/1/1998 đã góp phần tạo ra hành lang pháp lý cần thiết cho các hoạt động thơng mại, đảm bảo lợi ích cho các nhà kinh doanh trong và ngoài nớc. Chính phủ Việt Nam cũng đang hoàn thiện các chính sách và cơ chế quản lý hoạt động xuất nhập khẩu và đầu t nớc ngoài vào Việt Nam. Ngoài ra, Hiệp định khung về hợp tác giữa Việt Nam và EU đang có những tác động tích cực tới hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam-EU. Những bớc tiến này đã đặt Việt Nam vào vị thế mới trong quan hệ hợp tác với EU - đối tác kinh tế quan trọng của Việt Nam.

Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang EU đang chuyển sang một thời kỳ mới gắn liền với những chuyển biến kinh tế của hai phía. Triển vọng của hoạt động này sẽ phụ thuộc vào chính sách hợp tác kinh tế - thơng mại của Việt Nam với EU. EU đã, đang và sẽ đẩy mạnh hơn nữa hoạt động hợp tác thơng mại với Việt Nam, mở rộng thị trờng xuất khẩu cho hàng của ta. Bên cạnh đó, những thành quả bớc đầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá sẽ cho phép Việt Nam tăng nhanh khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng EU. Hiện nay, Chính phủ Việt Nam và Uỷ Ban Châu Âu (EC) đang có những cố gắng để xích lại gần nhau hơn. Sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau sẽ tạo đà cho việc phát triển hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị tr- ờng EU, tạo cho các doanh nghiệp Việt Nam chiếm lĩnh đợc thị trờng này và EU sẽ là thị trờng xuất khẩu quan trọng nhất của Việt Nam trong tơng lai.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Kinh doanh quốc tế, Nhà suất bản Giáo dục.

2. Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế, Nhà suất bản Giáo dục.

3. “Lý luận và thực tiễn thơng mại quốc tế”, Nhà suất bản thống kê, Hà Nội 1994. 4. Hệ thống u đãi Thuế quan Phổ cập (GSP) của Liên Hiệp Châu Âu, NXB Tài Chính,

Hà Nội- tháng 12/1999. 5. Việt Nam thời mở cửa.

6. Những thách thức phát triển ở Châu á-Thái Bình Dơng.

7. Liên Minh Châu Âu, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội- 1995 8. “Thực trạng Châu Âu”

9. Hớng dẫn bớc vào thị trờng quốc tế.

10. Báo cáo “Định hớng phát triển xuất khẩu và các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu”, Bộ Thơng mại, năm 1999.

11. Báo cáo tình hình thơng mại năm 1997 - 2000, Bộ Thơng mại.

12. Chuyên san số 5 năm 1999 - 2000 “Việt Nam - Liên Minh Châu Âu tiến tới đối tác toàn diện vì phát triển” của Tuần báo Quốc tế, Bộ Ngoại Giao.

13. Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu .

14. Tạp chí Thơng mại các số năm 1997 - 2000. 15. Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 27 năm 1998. 16. Tạp chí Nghiên cứu lý luận số 12/99, số 2/2000.

17. Tạp chí Châu á-Thái Bình Dơng số 1/98; 1,2,3/99; 3,4/2000. 18. Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới số 1,2,4,5/2000; 1,2,4,5/99. 19. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 2,5&6,789/2000; 2/2001.

20. Tạp chí kinh tế và dự báo số 43,44/2001. 21. Báo đầu t các số năm 1997 - 2000. 22. Báo Thơng mại các số năm 1997 - 2000

23. Chiến lợc phát triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2001-2010, Bộ TM.

24. Chuyên san “Việt Nam và Liên Minh Châu Âu hớng tới tơng lai”, Hà Nội ngày 16/6/2000, Học Viện Quan hệ Quốc tế - Bộ Ngoại Giao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục lục

Trang

Lời nói đầu

... 1

Ch

ơng I- Lý luận chung về tự do hoá thơng mại

... 3

I- Một số lý thuyết về thơng mại quốc tế

... 3

II- Bản chất và các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế

... 7 1. Khái niệm ... 7 2. Tính tất yếu ... 8

3. Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế

... 10

4. Điều kiện ra đời của một tổ chức kinh tế khu vực

... 11

5. Điều kiện quốc gia muốn tham gia có hiệu quả vào các khối kinh tế khu vực

... 12

6. Tác động của các khoío kinh tế khu vực trong nền kinh tế thế giới

... 12

III- Căn cứ lý luận và thực tiễn của chính sách quốc gia về ngoại thơng

... 13

1. Căn cứ lý luận của chính sách ngoại thơng quốc gia

... 13

2. Một số khía cạnh thực tiễn cần xem xét khi hoạch định chính sách ngoại thơng

... 16

3. Chính sách thơng mại của Việt Nam trong xu hớng tự do hoá thơng mại ... 19

Ch

ơng II- Nghiên cứu về thị trờng eu

... 25

I- Liên minh Châu Âu (EU) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

... 25

1. Vài nét về quá trình phát triển của Liên Minh Châu Âu

... 25

2. Vai trò kinh tế của EU trên trờng quốc tế

... 28

3. Chiến lợc mới của EU đối với Châu á

... 29

II- Đặc điểm của thị trờng EU

... 30

1. Tập quán, thị hiếu tiêu dùng và kênh phân phối

... 30

2. Các biện pháp bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng của EU

... 33

3. Chính sách thơng mại chung của EU

... 34

4. Tình hình nhập khẩu của EU trong những năm gần đây

... 36

III- Những thuận lợi và khó khăn của các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng sang thị trờng EU

... 39 1. Những thuận lợi ... 39 2. Những khó khăn ... 40 Ch

ơng III- Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng EU

... 42

I- Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng EU ... 42

1. Giai đoạn trớc năm 1990

... 42

2. Giai đoạn từ năm 1990 đến nay

... 44

II- Triển vọng hàng hoá của Việt Nam thâm nhập vào thị trờng EU

... 61

1. Những nhân tố tác động tới khả năng xuất khẩuhh của Việt Nam vào thị trờng EU

... 61 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Đánh giá triển vọng phát triển xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng EU

... 66

3. Khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trớc các đối thủ tiềm tàng ... 68

Ch

ơng IV- Một số giải pháp chủ yếu để hàng hoá của Việt Nam thâm nhập vào thị trờng EU

... 70

I- Định hớng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng EU

... 70

1. Định hớng phát triển mặt hàng xuất khẩu vào thị trờng EU

... 70

2. Định hớng phát triển thị trờng xuất khẩu trong khối EU

... 75 II- Giải pháp ... 80 1. Giải pháp về phía Nhà nớc ... 80

2.Giải pháp về phía doanh nghiệp

... 84 3. Giải pháp khác ... 91 Kết luận

PHụ LụC

Một phần của tài liệu Tự do hoá trong eu và khả năng thâm nhập thị trường eu của hàng hoá việt nam.doc (Trang 93 - 101)