BÀI HỌC KINH NGHIỆM:

Một phần của tài liệu Sáng kiến xây dựng cảnh quan sư phạm “xanh – sạch – đẹp” (Trang 41 - 42)

Từ kết quả trên tơi nhận thấy khi hướng dẫn học sinh lớp 4 giải

tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ” bằng phương pháp dùng sơ đồ đoạn thẳng, nhằm khắc phục nhược điểm mà học sinh hay mắc phải như tĩm

tắt khơng chính xác, đặt lời giải khơng phù hợp. Khi giáo viên hướng dẫn giải

loại tốn này, ngay từ đầu tĩm tắt bài tốn giáo viên nên kết hợp câu hỏi để hướng dẫn học sinh. Từ đĩ các bài học sau học sinh cĩ thể tự mình tĩm tắt bài.

Đồng thời khi tĩm tắt xong nên cho học sinh nhìn sơ đồ nêu lại đề tốn.

Để hoàn thành tốt một tiết dạy địi hỏi người giáo viên phải nghiên cứu kĩ bài dạy,tham khảo tài liệu cĩ liên quan. Giáo viên phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá để động viên kịp thời, lịng ham mê học tập của học sinh,

luơn lấy học sinh làm trung tâm.

Nhà trường và các thầy cơ giáo phải thấy được tầm quan trọng của

việc sử dụng sơ đồ đoạn thẳng để hướng dẫn học sinh lớp 4 giải loại tốn điển

hình nĩi riêng và mục tiêu dạy học nĩi chung. Nhà trường cần thường xuyên tổ

chức chuyên đề hội thảo, hội giảng về các loại tốn điển hình bằng các phương

pháp dạy học cải tiến để giáo viên cĩ điều kiện trao đổi học hỏi đồng nghiệp và kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp. Đối với giáo viên trực

tiếp dạy lớp 4: Khi sử dụng sơ đồ đoạn thẳng để giải tốn, giáo viên phải giúp

cách giải quyết bài tốn. Mặt khác trong khi dạy cần khắc sâu cho học sinh về

dạng tốn này và cách giải.

V. Kết luận:

Qua thực tế tại trường Tiểu học An Lợi , tơi thấy việc sử dụng sơ đồ đoạn thẳng là một phương pháp rất tốt và khoa học, mang lại hiệu quả cao, đồng

thời giúp học sinh cĩ khả năng phân tích, tổng hợp, từng bước phát triển năng

lực tư duy, rèn luyện phương pháp và kĩ năng suy luận logic, từng bước luyện

tập, vận dụng tri thức và rèn luyện kỹ năng thực hành vào thực tiễn. Cũng thơng

qua giải tốn luyện cho học sinh những đức tính và phong cách làm việc của người lao động như ý chí khắc phục khĩ khăn, thĩi quen xét đốn cĩ căn cứ,

tính cẩn thận chu đáo, cụ thể, làm việc cĩ kế hoạch.

Một phần của tài liệu Sáng kiến xây dựng cảnh quan sư phạm “xanh – sạch – đẹp” (Trang 41 - 42)