TÀI:
1.Thuận lợi :
- Bản thân vừa là một cán bộ quản lý , một thanh tra kiêm nhiệm của Phịng Giáo Dục Long Thành nên thường xuyên dự giờ thăm lớp giáo viên tại đơn vị mình cơng tác và các trường trong huyện nên tiếp xúc thường xuyên với giáo viên chủ nhiệm , từ đĩ rất thuận tiện cho tơi viết sáng kiến kinh nghiệm
này .
- Bản thân luơn học hỏi các bạn đồng nghiệp trong mạng lưới thanh tra .
2. Khĩ khăn:
- Trường An Lợi thuộc vùng nơng thơn, phần lớn là con em nơng dân làm vườn và cơng nhân khu cơng nghiệp , do đĩ nhiều gia đình chưa quan tâm đến
con em của mình. Một số học sinh nhà cịn cách xa trường. Trình độ học sinh chưa đồng đều.
3. Số liệu thống kê:
- Lần đầu khảo sát ở khối lớp 4 trường tiểu học An Lợi lớp 4 mơn tốn, bài
“Tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đĩ”. Kết quả bài làm của học sinh được đánh giá như sau:
Khối TSHS 160 XẾP LOẠI GIỎI (9-10) KHÁ (7-8) TB (5-6) YẾU (1 TS % TS % TS 5 TS 17 10,6 49 30,6 80 50,0 14 Nhận xét:
Qua kết quả khảo sát, ta nhận thấy học sinh đạt giỏi rất ít ( 10,6%) loại trung
bình và yếu cịn nhiều . Lí do phần lớn là các em nắm chưa vững về cách giải
các loại tốn hơi phức tạp, nhất là đối với học sinh trung bình, yếu.
III.NỘI DUNG ĐỀ TÀI:
1.Cơ sở lí luận: Những cơ sở khoa học dạy tốn:
Như chúng ta đã biết, mọi nguồn gốc của tốn học đều bắt nguồn từ cuộc
sống lao động thực tiễn.
Phương pháp dạy học tốn ở tiểu học là sự vận dụng các phương pháp dạy
học nĩi chung cho phù hợp với nội dung, mục tiêu, điều kiện dạy học ở tiểu
học. Tốn học yêu cầu những mặt xác định của thế giới hiện thực cĩ nguồn gốc
từ thực tiễn vật chất. Sự phát triển của xã hội lồi người đã chỉ rõ các khái niệm ban đầu của tốn học như: Khái niệm về số tự nhiên, các khái niệm của hình học đã nảy sinh do nhu cầu thực tiễn của con người.
Tốn học cĩ tính trừu tượng, khái quát, nhưng đối tượng của tốn học lại
mang tính chất thực tiễn.
Phương pháp dạy tốn học được xem xét trên quan điểm thừa nhận thực
tiễn là nguồn gốc của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý. Vì vậy trong quá
trình dạy học mơn tốn ở tiểu học giáo viên cần lưu ý: Nắm được mối liên hệ
giữa tốn học và thực tế đời sống bằng cách làm rõ thực tiễn của tốn học
thơng qua các ví dụ cụ thể để giúp học sinh nhận biết một bài tốn cần phải
thiết lập được mối quan hệ và phụ thuộc giữa các đại lượng trong bài tốn đĩ.
Muốn làm được việc này ta thường sử dụng các đoạn thẳng thay thế cho các số để minh họa các đoạn thẳng đĩ. Ta phải chia độ dài của đoạn thẳng và sắp xếp các đoạn thẳng đĩ một cách thích hợp để học sinh dễ dàng nhận được mối quan
hệ phụ thuộc giữa các đại lượng.
Với cơ sở tốn học đã nĩi ở trên ta đi vào cụ thể loại tốn “Tìm hai số khi
biết tổng và tỉ số của hai số đĩ” .
Trước khi học loại tốn này, học sinh đã được học về phép cộng, phép trừ,
phép nhân, phép chia, phân số, tỉ số,…để củng cố các khái niệm tốn học. Loại
tốn này ở lớp 4 các em sẽ được học trong 4 tiết.
Tiết 1: Giúp học sinh nắm được các giải bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng
và tỉ số của hai số đĩ” .
Tiết 2: Luyện tập.
Tiết 3: Luyện tập.
Tiết 4: Luyện tập chung.
Mạch kiến thức cũng được sắp xếp nâng dần từ dễ đến khĩ, từ đơn giản đến
phức tạp; phù hợp với kiến thức của học sinh tiểu học. Các bài tốn ở dạng
động thực hành cĩ nội dung gắn liền với thực tế đời sống để học sinh nhận thấy ứng dụng của tốn học trong thực tiễn.
Tổ chức học sinh vận dụng kiến thức, kỹ năng tốn học để giải quyết những
vấn đề trong thực tế và vận dụng những kiến thức, kỹ năng đĩ vào học các
mơn học khác cùng với việc cập nhật thực tế hĩa các bài tốn của loại tốn
“Tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đĩ”. Điều quan trọng là việc
hướng dẫn học sinh dùng sơ đồ đoạn thẳng để giải loại tốn “Tìm hai số khi
biết tổng và tỷ số của hai số đĩ” giúp học sinh biết cách giải quyết các vấn đề thường gặp trong cuộc sống thường ngày. Các vấn đề này được nêu dưới dạng
các bài tốn khác nhau, hết sức phong phú và đa dạng. Do đĩ việc giải các bài tốn này là học sinh phải huy động toàn bộ kiến thức, kỹ năng và phương pháp
mà học sinh đã học ở tiểu học.
1.2 Cơ sở tâm lí học, giáo dục học:
Để giảng dạy mơn tốn cho học sinh được tốt thì ngay từ đầu cấp, người
giáo viên phải trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản làm nền tảng cho
việc nắm kiến thức vững vàng ở những phần học tiếp theo và cĩ được vốn tri
thức phục vụ trong cuộc sống của mình. Mặt khác người giáo viên tiểu học
phải nắm được đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học. Hiểu được đặc điểm tâm
lý của lứa tuổi này tức là chúng ta hiểu được cơ sở khoa học của cơng tác giảng
dạy. Ở lứa tuổi tiểu học các em cĩ đặc điểm riêng đĩ là hồn nhiên, dễ xúc cảm thường biểu hiện cảm xúc trong khi tri giác trực tiếp các sự vật và các hiện tượng cụ thể hấp dẫn. Đi học là một bước ngoặc trong cuộc sống của trẻ từ hoạt động vui chơi đến hoạt động học tập. Học sinh thường hiếu động, dễ hưng
phấn, khĩ tập trung chú ý lâu,…khả năng nhận thức của học sinh tiểu học cũng đang được hình thành và phát triển theo từng giai đoạn cĩ quy luật riêng song song với quá trình phát triển tâm lý. Dạy học mơn tốn cũng là một quá trình quan trọng gĩp phần làm thay đổi toàn bộ nhân cách của học sinh nhằm đào tạo
thế hệ trẻ thơng minh, năng động, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của cuộc sống
trong xã hội hiện đại.
Cuối bậc học tiểu học (lớp 4,5) ghi nhớ cĩ chủ định phát triển mạnh. Tư duy
chuyển từ tính trực quan cụ thể sang tính trừu tượng khái quát. Dựa vào đặc điểm của quá trình nhận thức trên, ta cần đảm bảo tính trực quan trong dạy học,
cần dạy cho học sinh biết phân tích tổng hợp, biết so sánh suy luận , hướng dần
cho học sinh niềm tin niềm vui trong học tập và cĩ ý thức phấn đấu vươn lên. Đây cũng là một phương pháp giáo dục học sinh thể hiện rõ năng lực trong
mơn tốn , nghĩa là ngồi việc cung cấp tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cịn dạy cho
học sinh phương pháp làm việc tri ĩc.
Phương pháp dạy học mơn tốn cĩ thể coi là một “phân mơn’’ của lý luận
dạy học.Vì vậy ta phải dựa vào các thành tựu của khoa học giáo dục.
Các quy luật của giáo dục học sẽ chi phối tác động lên quá trình dạy học
mơn tốn- phương pháp dạy học mơn tốn phải vận dụng những nguyên tắc cơ
bản của lý luận dạy học để xác định mục đích, đặt các yêu cầu vừa sức đối với
học sinh tiểu học. Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với đặc diểm của
học sinh tiểu học.
Do trình độ nhận thức của học sinh ngày càng được nâng cao và kinh nghiệm sống ngày càng được tích lũy, nên phải cải tiến phương pháp dạy học
bằng cách đưa học sinh vào những tình huống cĩ vấn đề dưới sự hướng dẫn
chủ định của giáo viên. Hướng dẫn học sinh học tập nhằm diễn đạt và giải
quyết các vấn dề học tập, tạo điệu kiện cho sự lĩnh hội tri thúc mới, hình thành
năng lực sáng tạo cho học sinh.
2.Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài: 2. 1 Nguyên tắc gắn liền lý thuyết với thực hành:
Nguyên tắc gắn liền lí thuyết với thực hành của lí luận dạy học tốn nhằm
thỏa mãn cho việc dạy tốn như một cơng cụ giao tiếp. Quan điểm này chi phối
việc xác định mục đích, nội dung của việc xây dựng chương trình mơn tốn .Tính thực hành thể hiện qua việc dạy tốn ở tiểu học được thơng qua hệ thống
bài tập thích hợp.
2.3 Nguyên tắc tích cực hĩa hoạt động nhận thức của học sinh:
Việc quán triệt nguyên tắc tích cực hĩa hoạt động nhận thức của học sinh
trong giờ dạy học tốn ở Tiểu học được thể hiện ở sự vận dụng phương pháp
nghiên cứu, ở đây là nghiên cứu bộ phận, khi tiến hành giờ dạy. Để hướng dẫn
học sinh, người thầy phải tạo ra hệ thống nhiệm vụ và hệ thống câu hỏi dễ dẫn
dắt việc thực hiện. Hoạt động nhận thức tích cực của học sinh cịn thể hiện ở
cơng việc trong những giai đoạn khác nhau của giờ học và biết tự kiểm tra bản
thân.
3. Các phương pháp dạy học chủ yếu:
Để dạy tốt mơn Tốn, người thầy cần vận dụng linh hoạt các phương pháp
dạy học. Sau đây là một số phương pháp giúp học sinh học tốt mơn tốn.
a. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết :
Phân tích là loại tách tài liệu lí thuyết thành các đơn vị lí thuyết để hiểu đặc
thù , bản chất của từng đơn vị lý thuyết và kiến thức. Trên cơ sở phân tích lý
thuyết để tổng hợp lại kiến thức để tạo ra hệ thống thấy được mối liên hệ, tác động biện chứng giữa các đơn vị kiến thức.
b. Phân loại hệ thống lý thuyết:
Trên cơ sở phân tích để tổng hợp lại kiến thức, phân loại kiến thức là thao tác logic nhằm sắp xếp lại tài liệu theo một vấn đề những đơn vị kiến thức cĩ
cùng dấu hiệu bản chất, cĩ cùng hướng phát triển đễ nội dung dễ hiểu, dễ nhận
biết, dễ sử dụng và tổng hợp.
c. Phương pháp mơ hình hĩa lý thuyết:
Phương pháp mơ hình hĩa lý thuyết là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng và quá trình giáo dục dựa vào mơ hình của chúng là sự nghiên cứu gián
tiếp đối tượng. Qua các phương pháp trên nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho nội dung đề tài.
4. Nhĩm các phương pháp thực tiễn:
Sử dụng nhĩm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn nhằm mục đích là
trên cơ sở tiếp xúc thực tiễn sử dụng các phương pháp để thu thập thơng tin tìm hiểu kinh nghiệm sử dụng sơ đồ đoạn thẳng để hướng dẫn học sinh giải loại
tốn “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đĩ”. Để từ đĩ đề ra được phương
pháp giảng dạy loại tốn này và rút ra được những kinh nghiệm sư phạm.
5. Các phương pháp cụ thể:
a. Phương pháp phát hiện:
Cách tiến hành phương pháp này: Để nắm bắt được khả năng giải tốn ở
trường Tiểu học An Lợi tơi đã giúp cho một số giáo viên hướng dẫn học sinh
b. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động:
Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động là phương pháp nghiên cứu
dựa trên sản phẩm động của cá nhân đã để lại dấu ấn về năng lực.
Lấy thơng tin kết quả học tốn này thơng qua các bài kiểm tra, nhất là bài kiểm tra cuối kì học kì II để đánh giá.
b. Phương pháp trị chuyện:
Phương pháp trị chuyện là phương pháp tiến hành nghiên cứu tiến hành
trao đổi trị chuyện trực tiếp với đối tượng hoặc đối tượng cĩ liên quan để thu
thập thơng tin.
c. Phương pháp tốn học:
Là phương pháp dùng cơng thức tốn học để nghiên cứu đối tượng khoa
học, để tinh tốn thơng số, để xử lí kết quả nghiên cứu của phương pháp nghiên
cứu khác để làm tăng độ tin cậy của kết quả nghiên cứu.
Sử dụng cơng thức tốn học để nhằm tính tỉ lệ phần trăm giỏi, khá, trung
bình, yếu, để đánh giá kinh nghiệm sử dụng sơ đồ đoạn thẳng, hướng dẫn học sinh giải loại tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ” ở khối lớp 4
trường Tiểu học An Lợi .
GIÁO ÁN MINH HỌA
MƠN TỐN
BÀI : TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG
VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐĨ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Giúp học sinh biết cách giải bài tốn về “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai
số đĩ”.
II.ĐDDH:Sách giáo khoa, thước kẻ, bảng phụ, giấy rơ ki, phấn, bút lơng viết bảng.