Ịa bàn kinh doanh:

Một phần của tài liệu Các giải pháp hoàn thiện hoạt động giao nhận ngoại thương tại công ty TNHH thương mại DV GN VT Hà Thành Đạt (Đề tài năm 2010).doc (Trang 34 - 36)

- GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY TNHH TMDV GNVT HÀ THÀNH ĐẠT PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CƠNG TÁC GIAO NHẬN

2.1.5.2ịa bàn kinh doanh:

Cơng ty được thành lập nhằm cung cấp dịch vụ đại diện làm thủ tục Hải Quan cho hàng hĩa Xuất Nhập khẩu của các doanh nghiệp, giao nhận vận tải. Và các dịch vụ, thương mại khác đã ghi trong giấy phép kinh doanh

Phạm vi hoạt động của Cơng ty trải rộng khắp cả nước, chủ yếu ở những nơi cĩ khu cơng nghiệp phát triển như Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương.

Bảng 3: Doanh thu các địa bàn hoạt động của cơng ty qua các năm.

ĐVT: Triệu đồng.

Trị Giá % Trị Giá % Trị Giá %

Thành Phố Hồ Chí Minh 590,805,042 23 719,240,920 21 1,060,712,463 19

Bình Dương 1,977,912,534 77 2,705,715,840 79 4,521,984,712 81

Tổng 2,568,717,576 100 3,424,956,760 100 5,582,697,175 100

Địa bàn hoạt động Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Nguồn tài liệu: Phịng Kế tốn

Như vậy ta thấy địa bàn hoạt động chủ yếu của cơng ty TNHH là ở Bình Dương, Thành Phố Hồ Chí Minh chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ và ngày càng bị thu hẹp. Cơng ty tập đang tập trung khai thác địa bàn Bình Dương, nơi cĩ rất nhiều khu cơng nghiệp phát triển và ngày càng cĩ nhiều khu cơng nghiệp mới mọc lên.

Địa bàn hoạt động của cơng ty chủ yếu tập trung ở Bình Dương mà trụ sở cơng ty lại đĩng tại Thành phố Hồ Chí Minh nên gây khĩ khăn rất lớn cho cơng ty trong việc quản lý cũng như cập nhật những thơng tin về khách hàng,

Vì vậy cơng ty cần nghiên cứu đẩy mạnh việc mở chi nhánh hoạt động tại tỉnh Bình Dương.

Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu qua các thị trường của các mặt hàng mà cơng ty chịu trách nhiệm làm dịch vụ giao nhận qua 3 năm.

ĐVT:USD

Thị

Trường Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Giá trị tuyệt đối % Tăng giảm

Nhật Bản 6,456,258.12 11,254,982.76 18,015,798.89 4,798,724.64 6,760,816.13 74.33 60.07 Đài Loan 5,297,646.00 5,021,239.10 5,562,158.13 -276,406.90 540,919.03 -5.22 10.77 Hồng Kơng 2,168,759.00 4,692,874.00 5,498,723.23 2,524,115.00 805,849.23 116.39 17.17 Mỹ 2,367,010.55 1,321,051.30 2,306,765.41 -1,045,959.25 985,714.11 -44.19 74.62 Châu Âu 3,264,891.00 6,895,137.00 7,965,237.51 3,630,246.00 1,070,100.51 111.19 15.52 19,554,564.6 7 29,185,284.1 6 39,348,683.1 7

Nguồn tài liệu: Bộ phận theo dõi hàng xuất và tính tốn.

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy Nhật Bản là thị trường lớn nhất và quan hệ kinh doanh của các doanh nghiệp với thị trường Nhật ngày càng phát triển qua các năm, năm 2007 tổng kim ngạch xuất khẩu quan thị trường này tăng 74.33% so với năm 2006 tức tăng 4,798,724.64 USD và đến năm 2008 lại tăng 60.07% so với năm 2007 với giá trị tuyệt đối tăng 6,760,816.13 USD. Dự đốn trong tương lai con số này sẽ cịn tăng nhiều hơn dẫn đến tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này tăng vọt, mang lại nguồn thu lớn cho Nhà nước và các hoạt động giao nhận của Cơng ty dịch vụ Hà Thành Đạt sẽ phát triển hơn. Một trong những lý do mà kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này tăng lên là vì số lượng khách hàng do cơng ty TNHH TM DV GN VT Hà Thành Đạt đảm nhận làm dịch vụ tăng lên. Các cơng ty khách hàng mới cĩ quan hệ làm làm ăn với Nhật Bản tốt và lâu năm.

Năm 2006 thị trường Đài Loan cũng là thị trường lớn của các cơng ty nhưng đến năm 2007 lại cĩ sự giảm sút về kim ngạch xuất khẩu qua thị trường này giảm 5.22% làm tổng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này giảm 276.406.90 USD. Sang đến năm 2008 cĩ sự thay đổi theo chiều hướng tích cực nhưng với con số tăng lên khơng đáng kể chỉ tăng 10.77%. Các cơng ty khách hàng cần tìm các bện pháp để giữ lại những khách hàng cũ và phát triển thêm các khách hàng mới.

Thị trường Hồng Kơng cũng cĩ những chuyển biến đáng kể theo chiều hướng tốt, kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này khơng ngừng tăng lên trong các năm. Năm 2007

cĩ sự đột phá lớn của các doanh nghiệp khi kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này tăng 116.39% so với năm 2006 và năm 2008 khi thị trường đã ổn định từ năm 2007 nên sang năm này chỉ tăng 17.17% so vớ năm 2007 con số này khơng lớn hơn năm 2007 nhưng so vớ năm 2006 thì quả đây là thành cơng lớn.

Biến động nhất cĩ lẽ là kim ngạch nhập khẩu vào thị trường Mỹ. Năm 2007 tổng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này giảm 1,045,959.25 USD tức giảm 44.19%. Nguyên nhân là do trong năm này cĩ nhiều vụ kiện thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ về các mặt hàng Thủy sản làm ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa các Cơng ty với các đối tác ở Mỹ. Các cơng ty nhận thấy trong quan hệ với Mỹ sẽ gặp nhiều khĩ khăn và rắc rối nên chuyển hướng tìm kiếm khách hàng vào các thị trường khác trong đĩ thì thị trường Nhật Bản, thị trường Châu Âu là những thị trường được nhắm đến nhiều nhất. Sang đến năm 2008 tình hình xuất khẩu vào thị trường Mỹ cĩ khả quan hớn nên kim ngạch vào thị trường này cĩ sự tăng lên tuy nhiên thì mức tăng này chưa bằng mức của năm 2006.

Thị trường Châu Âu là thị trường lớn và tiềm năng. Mức thu nhập của dân số cao. Nên là đây là thị trường được nhiều doanh nghiệp hướng tới. Các đối tác ở Châu Âu hiện nay mà các doanh nghiệp cĩ quan hệ hợp tác đĩ là Anh Quốc, Pháp, Đức, Hà Lan và Iceland. Năm 2007 kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này cĩ sự tăng lên đáng kể tăng 3,630,246 USD tức tăng 111.19% so với năm 2006. Mức tăng này đến năm 2008 cĩ mức tăng ổn định.

Như vậy kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp co cơng ty TNHH Thương mại và dịch vụ đảm nhận vào các thị trường trên thế giới cĩ sự biến động đáng kể. Cĩ sự dịch chuyển từ thị trường này sang thị trường khác. Do vậy địi hỏi nhân viên giao nhận phải am hiểu về các phương thức vận tải, cĩ kiến thức rộng để thực hiện cơng tác giao nhận một các nhanh chĩng và cĩ hiệu quả cao nhất. Trong tương lai cĩ thể việc giao nhận của cơng ty vào các nước, các khu vực khác như Châu Phi, Trung Á… địi hỏi trình độ của nhân viên xuất nhập khẩu của Cơng ty phải học hỏi, nâng cao trình độ ngoại ngữ.

Một phần của tài liệu Các giải pháp hoàn thiện hoạt động giao nhận ngoại thương tại công ty TNHH thương mại DV GN VT Hà Thành Đạt (Đề tài năm 2010).doc (Trang 34 - 36)