Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực của trang trạ

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.pdf (Trang 106 - 109)

- Trang trại nuôi trồng thuỷ sản 220 10000 Trang trại SXKD tổng hợp30 30 5 100 16,7 40,

3.2.1.1Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực của trang trạ

3. GTSX từ cỏc hoạt động phi NLTS BQ 1 TT 11246 3333 17632 3094

3.2.1.1Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực của trang trạ

Để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại, nguồn nhân lực có vai trò rất to lớn, đặc biệt trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho các trang trại. Hiện tại, số l-ợng nguồn lao động cho sự phát triển của các trang trại t-ơng đối đảm bảo, tuy một số nơi lúc thời vụ căng thẳng mức tăng cầu về lao động có làm giá thuê lao động tăng. Nh-ng chất l-ợng của lực l-ợng lao động trong trang trại ch-a thực sự đáp ứng nhu cầu của sản xuất theo cơ chế thị tr-ờng. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh

doanh của trang trại trên ph-ơng diện phát triển nguồn nhân lực cho trang trại đòi hỏi giải quyết các vấn đề chủ yếu sau:

Một là, nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh và trình độ khoa học kỹ thuật cho các chủ trang trại. Với thực tế là có đến hơn 40% chủ trang trại ch-a đ-ợc đào tạo về nghiệp vụ chuyên môn kỹ thuật và quản lý một cách bài bản và có hệ thống thì đây là giải pháp cần thiết để có thể phát triển đ-ợc các mô hình trang trại và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại ở huyện Đồng Hỷ. Mặc dù, huyện đã tổ chức nhiều lớp tập huấn kỹ thuật và quản lý cho hầu hết các chủ trang trại nh-ng không hiệu quả do các lớp tập huấn quá ngắn ngày. Do đó, khi đ-ợc hỏi về khả năng chuyên môn kỹ thuật và quản lý kinh tế 100% các chủ trang trại đều có nguyện vọng đ-ợc trang bị về chuyên môn về kỹ thuật và quản lý. Vì vậy, đào tạo chuyên môn về kỹ thuật và quản lý phải đi tr-ớc một b-ớc nhằm giúp cho chủ trang trại có những kiến thức cần thiết để quản lý trang trại có hiệu quả và nâng cao đ-ợc hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của mình.

Về đối t-ợng đào tạo: cần xác định đối t-ợng đào tạo không chỉ là các chủ trang trại mà còn bao gồm những ng-ời có nguyện vọng thiết tha và có khả năng trở thành các chủ trang trại (bao gồm cả chủ hộ sản xuất kinh doanh khá, giỏi), những ng-ời quản lý ở cấp cơ sở trực tiếp quản lý các hoạt động của chủ trang trại.

Về nội dung đào tạo: Đào tạo nghề quản lý trang trại cho các chủ trang trại để họ am hiểu về lĩnh vực mà mình đầu t-. Đó là những vấn đề nh-: vị trí, vai trò, xu h-ớng phát triển, các chủ tr-ơng, chính sách về phát triển kinh tế trang trại, đặc biệt làcác kiến thức về tổ chức và quản trị kinh doanh trong các trang trại nh-: xác định ph-ơng h-ớng kinh doanh, tổ chức sử dụng các yếu tố sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, các kiến thức về khoa học kỹ thuật…

Cụ thể: Đào tạo về chuyên môn kỹ thuật bao gồm: đào tạo về kỹ thuật chăn nuôi, đào tạo về kỹ thuật trồng trọt, đào tạo về kỹ năng tiếp thị, bán sản phẩm:

các hình thức quảng cáo, bao gói cho sản phẩm, các kỹ năng marketing. Đào tạo trình độ quản lý sản xuất kinh doanh bao gồm: Chọn loại hình trang trại, lập quy hoạch sản xuất; Xây dựng kế hoạch sản xuất; Tổ chức thực hiện và quản lý sản xuất; Quản lý tài chính; Quản lý nguồn nhân lực; Quản lý thị tr-ờng và nguồn tiêu thụ sản phẩm. Trong đó, quan trọng nhất là đào tạo cho các chủ trang trại biết cách lập kế hoạch sản xuất, hạch toán kin tế, phân tích thị tr-ờng, xây dựng đ-ợc chiến l-ợc phát triển trang trại trong ngắn hạn, dài hạn. Ngoài ra, cũng cần thiết phải đào tạo tin học cho các chủ trang trại để họ tự lên mạng tìm kiếm thông tin, tìm kiếm thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm.

Về thời gian đào tạo: Đào tạo nhgề quản lý cho chủ trang trại không phải nh- các lớp tập huấn hiện nay đang làm chỉ có 1- 2 ngày mà thời gian đào tạo ít nhất phải từ 3 đến 6 tháng, ngoài ra cần có chế độ cho các chủ trang trại khi đi học.

Hai là, phát triển chất l-ợng nguồn nhân lực của các trang trại, đồng thời cần có ch-ơng trình và tổ chức tốt việc đào tạo nghề phù hợp cho một bộ phận lao động làm thuê, nhất là bộ phận lao động kỹ thuật. Lực l-ợng lao động của trang trại bao gồm hai loại: lao động gia đình và lao động làm thuê. Đối với lao động gia đình: những thành viên trong độ tuổi lao động hầu nh- ch-a qua đào tạo và không có bằng cấp chuyên môn, chất l-ợng lao động lại thấp. Trong điều kiện hiện nay, nâng cao trình độ sản xuất, trình độ kỹ thuật cho họ là cần thiết. Việc đào tạo nâng cao trình độ sản xuất cho lao động của trang trại chủ yếu dựa vào các tổ chức quần chúng nh- đoàn thanh niên, hội nông dân, hội phụ nữ… và các tổ chức khuyến nông cơ sở. Đối với lao động làm thuê: phần lớn trang trại đều sử dụng lao động làm thuê, tuy nhiên số lao động làm thuê của các trang trại ch-a nhiều. Lao động trong các trang trại không chỉ là lao động giản đơn, lao động phổ thông mà ngày càng đòi hỏi ng-ời lao động phải có tay nghề và kỹ thuật. Vì vậy, đào tạo bồi d-ỡng tay nghề cho lực l-ợng lao động để họ có khả năng làm việc trong các trang trại là hết sức cần thiết. Đào tạo nghề cho lao động làm thuê trong trang trại chính là

đào tạo về chuyên môn kỹ thuật mà các lao động sử dụng, chẳng hạn nh- đào tạo kỹ thuật hái chè, kỹ thuật phun thuốc, kỹ thuật chăn nuôi, kỹ thuật trồng trọt... Đào tạo nghề để cho các lao động làm thuê sống bằng chính nghề đó. Thời gian đào tạo nghề cho lao động ít nhất cũng phải từ 3 đến 6 tháng. Chế độ đào tạo nghề cho các lao động này cũng phải đ-ợc nâng lên ít nhất là 30 triệu đồng cho 1 lớp gồm 30 học viên trong 3 tháng.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.pdf (Trang 106 - 109)