Giải pháp về thị tr-ờng cho trang trạ

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.pdf (Trang 109 - 111)

- Trang trại nuôi trồng thuỷ sản 220 10000 Trang trại SXKD tổng hợp30 30 5 100 16,7 40,

3. GTSX từ cỏc hoạt động phi NLTS BQ 1 TT 11246 3333 17632 3094

3.2.1.2 Giải pháp về thị tr-ờng cho trang trạ

Vấn đề thị tr-ờng cho các trang trại đã đ-ợc đặt ra và đang đ-ợc giải quyết, tuy nhiên tầm giải quyết vấn đề ch-a bao quát mà vẫn mang tính cục bộ, chiến dịch. Các trang trại ở huyện Đồng Hỷ mới phát triển, nhiều v-ờn cây lâu năm, rừng trồng của các trang trại đang trong thời kỳ kiến thiết cơ bản, tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp hàng hóa nói chung ch-a cao. Song, thực tế đã phát sinh gay gắt vấn đề tiêu thụ sản phẩm. Tình trạng chặt phá cây vải, hồng vào hai năm gần đây là sự báo động về tính bền vững của trang trại trong nền kinh tế thị tr-ờng. Nhiều năm nữa, khi nhiều diện tích cây lâu năm, cây ăn quả của các trang trại cho sản phẩm thì vấn đề thị tr-ờng cho trang trại sẽ gay gắt hơn, sự ách tắc trong tiêu thụ sản phẩm sẽ diễn ra, thậm chí có nguy cơ khủng hoảng thừa, thiếu sản phẩm nếu không có sự can thiệp tích cực của nhà n-ớc. Vấn đề tiêu thụ vải trong năm 2006 là một minh chứng rõ nét. Tự các trang trại cũng không thể tự mình giải quyết đ-ợc vấn đề thị tr-ờng mà cần có sự can thiệp, hỗ trợ của nhà n-ớc.

Đối với thị tr-ờng yếu tố vật t- đầu vào cho sản xuất của các trang trại: Kiện toàn những loại hình dịch vụ cung cấp cũng nh- trợ giá các loại vật t- nông nghiệp, đầu vào cho sản xuất nh- giống, phân bón, công cụ sản xuất ... nhằm cung cấp đúng chất l-ợng, có nguồn gốc rõ ràng, chính hãng.

- Cần tập trung xây dựng mới, mở rộng và nâng cấp các cơ sở chế biến. Dịch vụ tìm kiếm thị tr-ờng để giải quyết sản phẩm đầu ra cho nông sản hàng hoá. Để giải quyết đầu ra, tr-ớc mắt và lâu dài cần thúc đẩy tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá. Đẩy mạnh phát triển các mô hình sản xuất kinh doanh tổng hợp, hạn chế sự cạnh tranh vô tổ chức, ép giá, ép cấp, hợp tác giữa các cơ sở kinh doanh th-ơng mại và các trang trại với hình thức ứng vốn, đến vụ thu hoạch bán sản phẩm cho cơ sở. Điều này sẽ làm cho các trang trại yên tâm vào sản xuất, góp phần kích thích sản xuất phát triển.

- Tổ chức hệ thống các kênh l-u thông nông sản phẩm, trong đó nhà n-ớc cần củng cố hệ thống các doanh nghiệp, các cơ sở th-ơng mại làm nhiệm vụ xuất khẩu cho các trang trại ở vùng chuyên canh lớn.

- Đối với các trang trại lâm nghiệp: cần làm rõ hơn một số v-ớng mắc trong thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm của rừng trồng: ví dụ quyền lợi của các chủ trang trại với sản phẩm rừng trồng nh- thế nào? Quyền của chủ trang trại với việc thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm rừng trồng. Mặc dù kinh doanh trong cơ chế thị tr-ờng nh-ng chủ trang trại trồng rừng phải xin phép qua nhiều thủ tục mới đ-ợc khai thác gỗ trồng và sản phẩm đầu ra của rừng trồng còn là môi tr-ờng sinh thái đ-ợc bảo vệ và cải thiện. Những v-ớng mắc này đang cần đ-ợc làm rõ để các chủ trang trại yên tâm trong kinh doanh nghề rừng.

- Đối với các trang trại trồng cây ăn quả: cũng có nhiều vấn đề về thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm. Khó khăn trong thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm không phải ở chỗ có thị tr-ờng hay không, mà là ở chỗ sản phẩm có phù hợp với yêu cầu của thị tr-ờng hay không? V-ớng mắc cần tháo gỡ ở đây là: thời vụ cho sản phẩm quá ngắn, kỹ thuật bảo quản kém, công nghệ chế biến lạc hậu… Do vậy, giải pháp về thị tr-ờng cho các trang trại cây ăn quả nên tập trung vào một số việc sau đây: Bố trí sản xuất phù hợp với nhu cầu thị tr-ờng, với điều kiện của trang trại để có sản phẩm tốt cho thị tr-ờng với chi phí sản xuất rẻ.

Tiếp tục cải tiến công tác giống để tạo ra sản phẩm có chất l-ợng cao. Đầu t- nghiên cứu công nghệ về giống, hóa chất, kỹ thuật canh tác để dãn vụ thu hoạch sản phẩm, kéo dài thời kỳ cung ứng sản phẩm t-ơi ngon cho thị tr-ờng. Đa dạng hóa cơ cấu cây ăn quả để đáp ứng nhu cầu quả t-ơi của ng-ời tiêu dùng. Đầu t- cho công nghệ chế biến, từ đó tăng dung l-ợng cầu hoa quả, kích thích trang trại trồng cây ăn quả tiếp tục tăng sản l-ợng sản phẩm.

Thông tin thị tr-ờng nông sản phẩm là nhu cầu rất thiết thực và th-ờng xuyên của chủ trang trại. Trong khi đó, họ lại thiếu thông tin, những thông tin về thị tr-ờng tiêu thụ nông sản mà chủ trang trại nhận đ-ợc phần lớn qua những kênh thông tin không chính thức, chắp vá, thiếu độ tin cậy. Do đó, nhiều chủ trang trại quyết định lựa chọn ph-ơng h-ớng sản xuất thiếu cơ sở, dẫn đến sản phẩm sản xuất ra khó tiêu thụ. Vì vậy, nhà n-ớc cần tổ chức lại hệ thống thông tin về thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài n-ớc cho cơ quan nghiên cứu thị tr-ờng và giá cả. Phát hành bản tin thị tr-ờng nông sản định kỳ để cung cấp th-ờng xuyên và kịp thời cho các chủ trang trại.

Tóm lại, giải pháp về thị tr-ờng cho các trang trại nhiều khi không ở khâu thị tr-ờng, mà lại xuất phát từ các khâu tr-ớc đó: từ công nghệ sản xuất nông nghiệp, công nghệ bảo quản sản phẩm, công nghệ chế biến sản phẩm. Vai trò của nhà n-ớc ở đây không phải là sự đầu t- hỗ trợ các trang trại mà là vai trò tổ chức, vai trò điều tiết lợi ích giữa trang trại và các tổ chức th-ơng mại.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.pdf (Trang 109 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)