5. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
1.2.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu
1.2.3.1.Phương pháp thu thập số liệu
- Phƣơng pháp điều tra thông tin thứ cấp (phƣơng pháp thu thập số liệu gián tiếp)
Thu thập và tính toán từ những số liệu của các cơ quan thống kê Trung ƣơng, Tỉnh, Huyện Đồng Hỷ; các báo cáo chuyên ngành và những báo cáo khoa học đã đƣợc công bố, các tài liệu do các cơ quan tỉnh Thái Nguyên cung cấp (Sở Lao động Thƣơng binh và Xã hội, Cục thống kê), của huyện và các xã; những số liệu này chủ yếu đƣợc thu thập ở phòng Thống kê, Phòng Nông
nghiệp, phòng Tổ chức Lao động Thƣơng binh và Xã hội, Phòng địa chính, Phòng Môi trƣờng.
- Phƣơng pháp điều tra thông tin sơ cấp thông qua phỏng vấn bằng phiếu điều tra (phƣơng pháp thu thập số liệu trực tiếp):
+ Phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA): Là phƣơng pháp quan sát, khảo sát thực tế địa bàn nghiên cứu, thu thập thông tin qua phỏng vấn cán bộ địa phƣơng, những hộ nông dân (lựa chọn theo tiêu thức).
+ Phƣơng pháp đánh giá nông thôn có ngƣời dân tham gia (PRA): Tiếp Xúc với ngƣời dân tại địa điểm nghiên cứu: Phỏng vấn cá nhân. Phỏng vấn Ngƣời cung cấp thông tin chủ yếu. Phỏng vấn theo nhóm. Thảo luận nhóm có trọng tâm.
Thông qua phƣơng pháp này để hiểu biết thực trạng, những thuận lợi, khó khăn, nghiên cứu về việc làm của ngƣời lao động, từ đó đề xuất những giải pháp giải quyết việc làm cho ngƣời lao động góp phần cho sự phát triển kinh tế nông thôn.
+ Phƣơng pháp điều tra: Nhằm thu thập số liệu về các yếu tố về đời sống vật chất, về việc làm, về hoạt động sản xuất, văn hóa tƣ tƣởng, nghiên cứu của hộ nông dân thông qua phƣơng pháp điều tra việc làm hộ nông dân khu vực nông thôn.
1.2.3.2. Phương pháp xử lý và tổng hợp số liệu
Xử lý số liệu thông qua chƣơng trình Excel hoặc một số phần mềm xử lý số liệu chuyên biệt, phƣơng pháp phân tích.
1.2.3.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu và phân tích
* Chỉ tiêu nghiên cứu
- Các hệ thống chỉ tiêu phân tích
+ Các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh: . Tổng giá trị sản xuất, thu nhập/hộ.
. Tổng giá trị sản xuất/nhân khẩu. . Tổng giá trị sản xuất/lao động.
. Giá trị sản xuất NLN /lao động NLN.
. Giá trị sản xuất CN, TTCN, XDCB/lao động CN, TTCN, XDCB. . Giá trị sản xuất dịch vụ/lao động dịch vụ.
+ Các chỉ tiêu phản ánh phân bổ và hiệu quả sử dụng nguồn lực: . Đất đai.
. Lao động. . Vốn sản xuất.
. Năng suất lao động.
. Chi phí sản xuất bình quân cho 1 ha canh tác ... + Một số chỉ tiêu khác:
. Hệ số sử dụng đất. . Tốc độ tăng trƣởng.
. Phân bổ quỹ thời gian lao động.
* Phương pháp phân tích
- Phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử: Phƣơng pháp chung và tổng quát cho toàn bộ đề tài, sử dụng phƣơng pháp Duy vật biện chứng, Duy vật lịch sử và các lý luận kinh tế học. Với tất cả các phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, suy diễn và quy nạp sẽ giúp xem xét, đánh giá các sự việc, hiện tƣợng trong mối quan hệ hệ thống, có liên quan quy luật, thực chất và bản chất của từng vấn đề nghiên cứu. Trên cơ sở lý luận, các phạm trù kinh tế học hiện nay trong đề tài còn sử dụng các quan điểm về lợi thế, tiềm năng, chi phí và kết quả, hiệu quả kinh tế.
- Phƣơng pháp so sánh: Dùng phƣơng pháp so sánh để xem xét một số chỉ tiêu bằng cách dựa trên việc so sánh theo thời gian, theo ngành nghề, theo độ tuổi lao động, theo cơ cấu kinh tế ... để xác định xu hƣớng mức biến động
của chỉ tiêu phân tích, phân tích tài liệu đƣợc khoa học, khách quan.
- Phƣơng pháp dự báo thống kê: đề tài có sử dụng phƣơng pháp thống kê dùng để thu thập điều tra những tài liệu mang tính đại diện cao, phản ánh chân thực thiện tƣợng nghiên cứu, giúp cho việc tổng hợp tài liệu tính toán, nghiên cứu các chỉ tiêu đƣợc đúng đắn. Các phƣơng pháp phân tổ, số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình quân trong thống kê đƣợc vận dụng nhƣ là những phƣơng pháp chủ yếu để nghiên cứu học tập. Mô hình dự báo:
Yn+h = Yn(t)h Trong đó:
Y1: Mức độ đầu tiên của dãy số thời gian. Yn: Mức độ cuối cùng của dãy số thời gian. T : Tốc độ phát triển bình quân.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN