Đánh giá kiểm soát và xử lý rủi ro kiểm toán

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Kiểm toán VN.DOC (Trang 48 - 52)

II. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính theo phơng pháp kiểm toán AS/2 tại Công ty Kiểm toán

1. Công việc thực hiện trớc kiểm toán

1.1. Đánh giá kiểm soát và xử lý rủi ro kiểm toán

Do kiểm toán là một lĩnh vực còn khá mới mẻ đối với Việt Nam, không phải bất cứ doanh nghiệp nào đều có sự nhận thức và hiểu biết thấu đáo về kiểm toán. Hơn nữa trong mỗi cuộc kiểm toán, luôn có khả năng KTV không lờng hết đợc mọi yếu tố tiềm tàng có thể xảy ra. Vì vậy với thái độ thận trọng nghề nghiệp, VACO luộn cho rằng bất kỳ cuộc kiểm toán nào cũng đều có khả năng xảy ra rủi ro.

Rủi ro của cuộc kiểm toán, theo quan điểm của DTT, là các loại rủi ro mà có thể gây ra những hậu quả bất lợi cho hãng, gây nên những sai sót trọng yếu hoặc có sự hiểu lầm, làm ảnh hởng đến quyết định của ngời sử dụng thông tin trên BCTC. Cùng với khả năng này, DTT đa ra 3 mức đánh giá rủi ro cuộc kiểm toán nh sau:

λ Trung bình.

λ Cao hơn trung bình. λ Rủi ro rất cao.

Mục đích của việc đánh giá rủi ro kiểm toán là để giúp KTV quyết định có chấp nhận kiểm toán cho khách hàng hay không và để từ đó xây dựng nên chơng trình kiểm toán cho phù hợp với rủi ro đó. Mức độ đánh giá rủi ro kiểm toán phụ thuộc vào thực tế và khả năng suy đoán dựa trên sự đánh giá tổng thể và kinh nghiệm của KTV. Nếu rủi ro kiểm toán đợc đánh giá ở mức độ trung bình thì KTV có thể chấp nhận kiểm toán cho khách hàng mà không cần phải điều tra xem xét gì thêm. Còn rủi ro của cuộc kiểm toán đợc đánh giá ở mức cao hơn trung bình hoặc rất cao thì KTV phải có những suy xét và cách xử lý thích hợp trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán và thực hiện kiểm toán.

Do việc đánh giá rủi ro kiểm toán có ảnh hởng đến toàn bộ cuộc kiểm toán, mặt khác việc đánh giá này lại là một phán xét nghề nghiệp, ban giám đốc VACO thờng sẽ cử ra một thành viên của BGĐ (thờng là Phó Giám đốc), là một ngời có trình độ chuyên môn cao và nhiều kinh nghiệm đóng vai trò chủ phần hùn của VACO trong cuộc kiểm toán, chịu trách nhiệm đánh giá rủi ro kiểm toán, xem xét khả năng chấp nhận kiểm toán cho khách hàng.

Để đánh giá rủi ro kiểm toán, chủ phần hùn sẽ xem xét các nhân tố ảnh hởng đến rủi ro cuộc kiểm toán nh: Đặc điểm và tính liêm chính của các nhà quản lý, cơ cấu tổ chức, cơ cấu quản lý, bản chất hoạt động kinh doanh của khách hàng, môi trờng kinh doanh ...

Trên cơ sở xem xét các nhân tố đó, chủ phần hùn sẽ đa ra mức đánh giá rủi ro kiểm toán thích hợp và quyết định có chấp nhận kiểm toán cho khách hàng hay không. Kèm theo cách xử lý thích hợp đối với mức rủi ro kiểm toán đã đánh giá. Việc xử lý rủi ro kiểm toán giúp cho ban giám đốc xác định mối quan hệ giữa rủi ro với sai sót tiềm tàng và các số d các tài khoản, tăng cờng quản lý cuộc kiểm toán cũng nh thận trọng hơn khi đặt sự tin cậy vào hệ thống KSNB của công ty khách hàng.

Để minh hoạ cho nội dung của chuyên đề thực tập này, em xin đợc trình bày về việc lập kế hoạch kiểm toán cho doanh nghiệp Nhà nớc (với minh họa là Công ty Bảo hiểm Tiến Thành) là một trong những loại hình doanh nghiệp mà là khách hàng chủ yếu của VACO hiện nay

Công ty Bảo hiểm Tiến Thành là khách hàng thờng niên của VACO, ban giám đốc của VACO quyết định cử Giám đốc của mình làm chủ phần hành trong cuộc kiểm toán này do khách hàng Tiến Thành là khách hàng có quy mô lớn nên đòi hỏi trách nhiệm của VACO cao về báo cáo kiểm toán đợc đa ra. Chủ phần hùn sẽ chịu trách nhiệm đánh giá rủi ro kiểm toán, xem xét khả năng chấp nhận kiểm toán cho khách hàng. Và sẽ đại diện cho VACO tổ chức các buổi gặp gỡ và thảo luận trực tiếp với ban giám đốc khách hàng. Do đây là khách hàng thờng niên của VACO, các thông tin chủ yếu của khách hàng này đã có trong hồ sơ kiểm toán năm trớc nên năm nay trong cuộc thảo luận với ban giám đốc, ngời đại diện VACO chỉ quan tâm tới những biến động lớn trong bộ máy quản lý, hoạt động kinh doanh, kết quả tài chính và đặc biệt là sự biến động của các chính sách, thủ tục ...của khách hàng, đồng thời yêu cầu ban giám đốc khách hàng cung cấp các BCTC của năm kết thúc, có kèm theo báo cáo của ban giám đốc thể hiện trách nhiệm của ban giám đốc trong việc trình bày trung thực, hợp lý của thông tin trên các BCTC này.

Thông qua xem xét lại thông tin về khách hàng trong hồ sơ kiểm toán năm trớc, thảo luận trực tiếp với khách hàng và xem xét sơ bộ các BCTC do khách hàng cung cấp cũng nh các thông tin khác có liên quan đến khách hàng mà bộ phận văn th của VACO đã đề cập trong năm, chủ phần hùn đã rút ra những thông tin ban đầu dùng để đánh giá rủi ro cho cuộc kiểm toán năm nay nh sau:

Công ty Bảo hiểm Tiến Thành đây là một doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) hoạt động kinh doanh thuộc Bộ Tài chính. Hoạt động chính của công ty là kinh doanh trong lĩnh vực Bảo hiểm theo Quyết định thành lập số 135 TC/QĐ/TCTB. Đứng đầu Tiến Thành là ông Phạm Tuấn, ông là ngời có trình độ chuyên môn cao vừa có nhiều kinh nghiệm trong quản lý.

Năm 1965, khi Tiến Thành đợc thành lập và đi vào hoạt động, ông đợc Bộ Tài chính cử giữ chức Giám đốc công ty này. Trong công việc ông là ngời năng nổ, quyết đoán, tính tình cơng trực và không a sự gian lận, sai trái. Ông đặc biệt quan tâm đến hoạt động tài chính, kế toán với mong muốn các hoạt động này phải phản ánh trung thực, hợp lý tình hình tài chính của đơn vị và cung cấp thông tin chính xác cho quản lý, điều hành.

ở Việt Nam, lĩnh vực bảo hiểm còn khá mới mẻ, có nhiều tiềm năng phát triển và qua xem xét các BCTC do công ty cung cấp cũng nh phỏng vấn trực tiếp ban giám đốc Tiến Thành, chủ nhiệm nhóm kiểm toán của VACO thấy rằng Văn phòng Công ty Bảo hiểm Tiến Thành đang hoạt động có lãi và không có nhân tố nào ảnh hởng tới tính liên tục hoạt động của Văn phòng Công ty Bảo hiểm Tiến Thành cho đến thời điểm kiểm toán.

Tuy nhiên tại công ty này theo tìm hiểu của KTV thì công ty vẫn đang sử dụng kỹ thuật tài chính phức tạp và cũ với các công thức và cách tính phí và dự phòng Bảo hiểm nhân thọ phức tạp. Bên cạnh đó những số liệu dự báo kế toán quan trọng thì theo KTV là đáng phải chú ý vì có sự phức tạp, bất thờng hơn mức trung bình. Và điều quan trọng là trong cuộc kiểm toán này thì đã gây ra cho KTV về những ảnh hởng xung quanh cuộc kiểm toán đó là năm 2001 là năm đầu tiên Luật kinh doanh bảo hiểm có hiệu lực nên đã gây ảnh hởng đến năm tài chính của công ty bị chia thành hai giai đoạn rõ rệt là giai đoạn từ 1/1/2001 đến 16/8/2001 công ty áp dụng theo các quy định cũ và từ 16/8/2001 đến 31/12/2001 thì lại áp dụng theo các quy định mới. Ngoài ra không có sự ảnh hởng nào đáng kể khác đến cuộc kiểm toán.

Chính vì vậy, chủ nhiệm nhóm đã quyết định đánh giá rủi ro của cuộc kiểm toán Văn phòng Công ty Bảo hiểm Tiến Thành ở mức bình thờng và chấp nhận kiểm toán cho khách hàng này.

Trong thực tế tại VACO, sau khi đã phân tích nh trên chủ nhiệm nhóm kiểm toán sẽ sử dụng hiểu biết của mình để trả lời một bảng câu hỏi do máy tính đa ra liên quan đến việc đánh giá rủi ro kiểm toán và môi trờng kiểm soát. Tuy nhiên ở bớc này KTV mới

chỉ đánh giá rủi ro kiểm toán, phần đánh giá môi trờng kiểm soát sẽ đợc trình bày kỹ hơn ở phần tiếp sau. Bảng câu hỏi sau khi đợc trả lời sẽ đợc lu vào hồ sơ kiểm toán năm nay.

Biểu số 1- Bảng câu hỏi đánh giá rủi ro kiểm toán và môi trờng kiểm soát của Văn phòng Công ty Bảo hiểm Tiến Thành (phần có chỉ mục 1210 trong hồ sơ kiểm toán.

ảnh hởng tới Rủi ro kiểm toán Môi tr- ờng Kiểm soát Có vấn đề nào đáng lu ý Tham chiếu

Quan điểm về tính chính trực của ban quản trị (BQT)

Quan điểm về tính chính trực

1.Có lý do nào cần phải đặt câu hỏi đối với quan điểm và tính chính trực của BQT cũng nh không thể tin tởng vào những thông tin mà họ cung cấp không

Cam kết về sự chính xác và hợp lý của BCTC

2.Có lý do vào để băn khoăn với ngững cam kết về sự hợp lý và chính xác của BCTC

Cam kết về việc thiết lập và duy trì một hệ thống thông tin kế toán đáng tin cậy

3.Có lý do nào để băn khoăn tới những cam kết của BQT để thiết lập và duy trì hệ thống thông tin và kế toán đáng tin cậy hay một hệ thống KSNB đáng tin cậy

Cơ cấu tổ chức và quản trị

Cơ cấu tổ chức

4.Cơ cấu tổ chức có bất hợp lý với quy mô và hình thức kinh doanh không

Cơ cấu tổ chức, quá trình kiểm soát, giám sát và điều hành

5. Quá trình kiểm soát quản lý có bất hợp lý, với quy mô và hình thức kinh doanh không, có lý do nào để băn khoăn về khả năng của BQT trong việc giám sát và điều hành hoạt động có hiệu quả cũng nh việc phân công trách nhiệm.

Phơng pháp phân công quyền hạn và trách nhiệm

6. Phơng pháp phân công quyền hạn và trách nhiệm có bất hợp lý với quy mô và hình thức kinh doanh hay không

Phơng pháp kiểm soát quản lý lãnh đạo.

7. Có lý do nào để băn khoăn về phơng pháp quản lý lãnh đạo hay không

ảnh hởng của hệ thống vi tính

8. Có lý do nào để băn khoăn về phơng pháp quản lý lãnh đạo hay không

Hoạt động của BGĐ và nhóm kiểm toán nội bộ

9. BGĐ và nhóm kiểm toán nội bộ của doanh nghiệp có bất hợp lý với quy mô và hình thức kiểm toán không

Hình thức kinh doanh

10. Có lý do nào để băn khoăn về hình thức kinh doanh của doanh nghiệp không?

Xác định và xử lý rủi ro

Từ những phân tích trên, có rủi ro đợc phát hiện không ? Không

Đánh giá khái quát và xử lý về rủi ro đợc xác định

Rủi ro kiểm toán đợc đáng giá là: Trung bình

Cao hơn trung bình Rủi ro rất cao

Xử lý đối với rủi ro kiểm toán đợc xác định

Đây có phải là cuộc kiểm toán lần đầu không? Không

Đánh giá môi trờng kiểm soát.

Kết luận Môi trờng kiểm soát hiệu quả góp phần làm cho hệ thống kế toán đáng tin cậy và hệ thống KSNB hoạt động có hiệu quả

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Kiểm toán VN.DOC (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w