- Kinh phí công đoà n:
2.2.2- Hạch toán lao động:
Tính tiền lơng BHXH phải trả công nhân viên.
a) Hạch toán lao động:
+ Hạch toán kế toán số lợng lao động:
Để quản lý lao động về mặt số lợng, Công ty đã sử dụng sổ sách lao động do bộ phận lao động tiền lơng lập (sổ này đợc lập chung cho toàn Công ty và lập riêng cho từng xí nghiệp, từng phân xởng, tổ sản xuất và bộ phận văn phòng) để nắm chắc tình hình phân bổ sử dụng lao động hiện có trong Công ty. Mặt khác sổ danh sách lao động còn theo dõi tình hình tăng giảm số lợng lao động trong Công ty.
+ Hạch toán kế toán thời gian lao động:
Để hạch toán thời gian lao động Công ty sử dụng “Bảng châm công” để ghi chép theo dõi thời gian lao động của công nhân viên và đợc lãnh đạo duyệt y.
+ Hạch toán kế toán kết quả lao động: Công ty sử dụng các chứng từ nh: Bảng theo dõi công tác tổ, bảng giao nhận sản phẩm hoàn thành nghiệm thu, phiếu kiểm nghiệm sản phẩm. Các chứng từ trên đều đợc tổ trởng duyệt y. Sau đó các chứng từ này đợc chuyển cho ngời trực sản xuất để tổng hợp kết quả lao động toàn đơn vị rồi chuyển về bộ phận lao động tiền lơng xác nhận, cuối cùng về phòng kế toán Công ty để làm căn cứ tính lơng.
b) Tính tiền lơng phải trả và BHXH phải trả công nhân viên:
*) Hình thức tiền lơng áp dụng và thủ tục tiền lơng phải trả đối với từng loại lao động đợc hởng.
+ Hình thức tiền lơng áp dụng tại Công ty gồm 2 hình thức: - Hình thức trả lơng theo thời gian.
- Hình thức trả lơng theo sản phẩm.
+ Đối với hình thức trả lơng theo thời gian:
Hình thức này Công ty áp dụng đối với bộ phận văn phòng và bán hàng. Theo hình thức này thì tiền lơng phải trả cho mỗi ngời đợc xác định nh sau:
Tiền lơng phải trả cho
mỗi ngời =
Số ngày làm việc
thực tế x
Đơn giá bình quân mỗi ngời
Trong đó:
Đơn giá bình quân mỗi ngời =
Mức lơng cơ bản x bậc lơng mỗi ngày Số ngày làm việc bình quân trong tháng (26 ngày)
Ngoài tiền lơng ra cán bộ công nhân viên bộ phận văn phòng và bán hàng còn đợc hởng các phụ cấp khác nh: Phụ cấp trách nhiệm (đối với Phó Giám đốc) và phụ cấp khác.
Để tính đợc số tiền lơng phải trả theo hình thức này cho bộ phận văn phòng, bộ phận lao động tiền lơng căn cứ vào chứng từ sau:
+ Căn cứ vào bảng chấm công của bộ phận văn phòng. + Căn cứ vào số ngày trực sản xuất của bộ phận văn phòng. + Căn cứ vào mức phụ cấp trách nhiệm.
Giả sử: Tính tiền lơng phải trả cho bộ phận văn phòng tháng 4 năm 2005, trớc hết căn cứ vào bảng chấm công (xem bảng chấm công tháng 4 của tổ văn phòng).
- Căn cứ vào bảng tổng hợp số ngày nghỉ trực sản xuất của bộ phận văn phòng (tiền làm thêm).
Bảng tổng hợp số ngày trực sản xuất
TT Họ và tên Số ngày Số tiền 1 Mai Xuân Hồng 6 36.000 2 Trịnh Thị Chung 6 36.000 3 Nguyễn Từ Nhân 6 36.000 4 Nguyễn Thị Nhân 5 30.000 5 Trần Văn Xuyên 6 36.000 6 Phạm Thị én 2 12.000 Cộng 31 192.000
Căn cứ vào mức phụ cấp trách nhiệm, cuối tháng bộ phận lao động tiền lơng tổng hợp làm căn cứ để tính lơng cho từng ngời trên bảng thanh toán lơng.
Ví dụ: Tính số tiền phải trả cho kế toán Công ty.
(Cô Trịnh Thị Chung: Bậc lơng 2 tơng ứng hệ số 2,85). Đơn giá bình
quân ngày =
290 x 2,85
Tiền lơng phải trả = 26 ngày x 31.788 = 826.488 (đồng).
Khi thanh toán tiền lơng với cán bộ công nhân viên kế toán căn cứ vào bảng thanh toán tiền lơng và phiếu chi.
Kế toán định khoản nh sau:
Nợ TK 642 6.763.250 đ
Có TK 334 6.763.250 đ
Đơn vị: Công ty cổ phần Vĩnh Hoà Địa chỉ:
Mẫu số 02-TT
QĐ số 1141-TC/QĐ-CĐ kế toán Ngày 01/11/1995 của Bộ Tài chính
Phiếu chi
Ngày 02 tháng 5 năm 2005
Họ tên ngời nhận: Trịnh Thị Chung (Bộ phận văn phòng). Địa chỉ:
Lý do chi: Chi lơng tháng 4 năm 2005. Số tiền: 6.763.250 đ
Bằng chữ:(Sáu triệu, bảy trăm sáu ba ngàn, hai trăm lăm mơi đồng)
(Kèm theo 1 chứng từ gốc).
Đã nhận đủ số tiền.
Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Ngời lập phiếu Thủ quỹ Ngời nhận
+ Đối với hình thức trả lơng theo sản phẩm:
Hình thức này áp dụng trực tiếp cho những ngời trực tiếp sản xuất tại các phân xởng, tổ sản xuất. Theo hình thức này ngời lao động càng hăng say lao động làm ra nhiều sản phẩm thì càng đợc hởng mức lơng cao. Tuy nhiên dể tránh công nhân làm ẩu, vi phạm quy trình kỹ thuật thì Công ty tổ chức giám sát chặt chẽ, kiểm tra chất lợng, số lợng sản phẩm đúng quy cách.
Theo hình thức này thì tiền lơng phải trả cho từng ngời đợc xác định nh sau: Tiền lơng theo
sản phẩm cá nhân =
Số Lợng sản phẩm hợp quy cách theo đơn hiện vật x
Đơn giá lơng sản phẩm
Để lập bảng thanh toán tiền lơng cho các bộ phận sản xuất, bộ phận lao động tiền lơng căn cứ vào các yếu tố sau: