Vệ sinh cá nhân

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy chế biến bột cá và thức ăn cho cá tra, cá basa với năng suất 50T/ngày. (Trang 104 - 108)

Cơng nhân trước khi vào xưởng phải mặc bảo hộ lao động của nhà máy quy định, đồng thời phải rửa tay và đeo găng tay trước khi vào xưởng. Cơng nhân phải đi khám sức khoẻ định kì theo quy định của nhà máy.

IV.Xử lí chất thải

1. Nước thải

- Nước thải của nhà máy chủ yếu là nước thải của khâu xử lí nguyên liệu. Nước thải này cĩ các thành phần hữu cơ dễ bị lên men. Nếu thải trực tiếp ra ngồi mơi trường thì những chất hữu cơ đĩ sẽ gây ơ nhiễm mơi trường. Vì vậy cần phải xử lí trước khi thải ra ngồi mơi trường. Cĩ nhiều phương pháp xử lí nước thải nhưng phương pháp sinh học cĩ ưu điểm và phù hợp với cơng suất của nhà máy.

- Giải thích.

+ Song chắn rác cĩ tác dụng chắn rác và giữ tạp chất cĩ kích thước lớn trong nước thải. Song chắn rác được đặt trước bể lắng.

+ Bể điều hồ dùng để lắng một phần cặn bẩn đồng thời điều hồ lưu lượng nước vào hệ thống xử lí.

+ Bể lắng tự nhiên và lên men kị khí. Tại đây cát và chất khơng tan được lắng một phần. Sau bể hiếu khí, nước thải được bơm sang bể kị khí sang bể hiếu khí. Tại đây khí khí nén được xục liên tục vào bể để tạo điều kiện cho vi sinh vật hoạt động và phân huỷ các hợp chất hữu cơ trong nước.

+ Bể lắng : khi hỗn hợp huyền phù được bơm sang bể lắng một phần bùn lắng xuống được bơm trở lại bể hiếu khí và một phần cịn lại được bơm vào bể chứa bùn. Nước sau khi lắng được chảy sang bể khử trùng rồi thải ra ngồi, bùn được hút định kì.

- Sơ đồ quy trình xử lí.

Tiêu chuẩn tối đa cho phép nước thải ra sơng(TCVN 5945-1995)

Thơng số Phương pháp xác định Giới hạn tối đa

PH Máy đo PH 6¸9

Chất rắn lơ lửng Trọng lượng 100mg/l

BOD Đo lượng O2 50mg/l

COD Chuẩn độ bicromat 100mg/l

Ghi chú: COD: nhu cầu ơxy hố.

BOD: nhu cầu ơxy sinh học

2. Rác thải

Là tạp chất loại bỏ từ cơng đoạn xử lí rác thải vệ sinh xí nghiệp rác này được gom lại và được đổ vào nơi quy định.

Nước thải Song chắn rác Bể điều hồ Bể yếm khí Bể hiếu khí Bể lắng Bể bùn Bể khử trùng Nước thải sau xử lí

Kết luận

Sau một thời gian dài thực tập tốt nghiêp, nhờ sư hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân, với sự giúp đỡ của thầy cơ giáo, vác bạn em đã hồn thành đề tài tốt nghiệp “ thiết kế nhà máy chế biến bột cá và thức ăn cho cá tra, cá basa với năng suất 50Tân/ngày”. Trong quá trình thực hiện đề tài em đã cố gắng áp dụng những kiến thức đã được học trong trường cùng với kiến thức thực tế mà em đã thu thập được vào đề tài này. Nhưng do kinh nghiệmthực tế cịn hạn chế nên đề tài này của em cịn cĩ nhiều sai sĩt và lệch so với thực tế.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy T.S Đặng Văn Hợp cùng với sự dạy dỗ , hướng dẫn của tồn bộ thầy cơ, cùng với sự giúp đỡ của các bạn đã đã giúp đơ em hồn thành đề tài này.

Nha trang, ngày 09 tháng 6 năm 2006

Sinh viên thực hiện

Bảng chú thích sơ đồ mặt bằng phân xưởng

STT Tên các cơng trình Kích thước 1 Hội trường nhà ăn 17 x 10 x 4,5

2 Phịng y tế 4 x 4 x 3,5

3 Gara ơ tơ 12 x 5 x 3,5

4 Kho nhiên liệu 5 x 4 x 3,5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 Sân phơi 6 x 15

6 Trạm biến thế 5 x 4 x 3,5 7 Nhà đặt máy phát điện 5 x 4 x 3,5 8 Khu xử lý nước thải 16 x 6 9 Khu xử lý nước cấp 16 x 6

10 Kho vật tư 5 x 4 x 3,5

11 Kho chứa dụng cụ 5 x 4 x 3,5 12 Kho chứa nguyên liệu sản

xuất thức ăn cho cá

12 x 8,3 x 3,5

13 Nhà để xe 20 x 4

14 Phân xưởng sản xuất chính 45 x 20 x 9 15 Kho thành phẩm 20 x 12 x 4 16 Nhà hành chính 12 x 5 x 8,3 17 Phịng bảo vệ 4 x 3 x 3,5

Bảng chú thích sơ đồ phân xưởng sản xuất chính

1. Bể rửa nguyên liệu 11. Bàn hứng 2. Khu vực bàn xử lý 12. Máy nghiền

3. Bàn làm việc 13. Cyclon

4. Máy cắt 14. Băng tải vận chuyển nguyên liệu

5. Băng tải 15. Băng tải vận chuyển lên máy trộn

6. Nồi hấp 16. Máy trộn khơ

7. Máy ép 17. Máy nghiền tinh

8. Máy làm tơi 18. Máy trộn ướt

9. Thiết bị sấy thùng quay 19. Thiết bị sấy bâng tải 10.Băng tải làm nguội và tách kim loại 20. Máy tạo viên

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. PGS-TSKH Trần Văn Phú

Tính tốn thiết kế hệ thống sấy. NXB Giáo dục, năm 2002. II. PGS-TS Trần Thị Luyến- KS Đỗ Minh Phụng

Giáo trình cơng nghệ chế biến BỘT CÁ-DẦU CÁ. ĐHTS, năm 1996.

III. Sổ tay cơng nghệ hĩa chất thiết bị tập 1 NSB Khoa Học Kĩ Thuật, năm 1982. IV. tay cơng nghệ hĩa chất thiết bị tập 2 NSB Khoa Học Kĩ Thuật , năm 1982. V. Duy Trường.

Kĩ thuật nhiệt NXB giao thơng vận tải, năm 2001. VI. Nguyễn Như Thung

Máy chế biến thức ăn chăn nuơi. NXB khoa học kĩ thuật, năm 1987. VII. Bùi Hải-Dương Đức Hồng-Hà Mạnh Thư

Thiết bị trao đổi nhiệt. NXB khoa học kĩ thuật, năm 2001. VIII. Đồn Dụ

Cơng nghệ và máy chế biến thực phẩm. NXB khoa học kĩ thuật. IX. Hồng Đình Tin-Bùi Hải

Bài tập kĩ thuật nhiệt

X. Nguyễn Văn Thoa- Bạch Thị Quỳnh Mai

Thức ăn tơm cá. NXB nơng nghiệp, năm 1994 XI. PGSTSKH Trần Văn Phú-TSKHKT Nguyễn Đương.

Kĩ thuật sấy nơng sản. NXBKH kĩ thuật, năm 1994 XII. GSTSKH Nguyễn Văn Thoa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơ sở thiết kế nhà máy chế biến đồ hộp đơng lạnh thực phẩm Trường đại học dân lập Văn Lang

XIII. Nguyễn Văn May

Bơm, quạt, máy nén. NXBKH kĩ thuật, năm 1997. XIV. Đặng Văn Hợp Đỗ-Thị Minh Phụng

Giáo trình phân tích kiểm nghiệm sản phẩm thủy sản. ĐHTS Nha Trang, năm 1997. XV. TSKH Trang Sĩ Trung

Bài giảng máy thiết bị thực phẩm. XVI. WWW.fítenet.go.vn/

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy chế biến bột cá và thức ăn cho cá tra, cá basa với năng suất 50T/ngày. (Trang 104 - 108)