Độ cong của đ-ờng tim thanh có chiều dài l Các thanh của dàn chủ
Các thanh trong hệ liên kết
0,001l 0,0015l Chênh cao giữa hai nút dàn th-ợng và hạ l-u, khoảng cách B
Tại gối Trong nhịp
0,001B 0,002B Độ lệch trên mặt bằng của các nút dàn so với tim thanh mạ của dàn
có khẩu độ là L 0,002L
Độ nghiêng của thanh đứng, thanh treo có chiều cao H so với ph-ơng
thẳng đứng 0,0015H
Độ lệch trên mặt bằng của các nút dàn so với đ-ờng thẳng nối hai nút
kề bên 5mm
Sai số của tung độ nút dàn có độ vồng chế tạo, sau khi đặt dàn lên gối Đối với tung độ 50mm
Đối với tung độ >50mm
4mm 8% Vị trí bệ kê gối:
Trên mặt bằng so với thiết kế Sai lệch cự ly giữa tim hai gối
10mm 0,002B 4.10.6. Tính toán trong lắp hẫng:
4.10.6.1. Kiểm tra điều kiện ổn định của dàn
- Điều kiện ổn định chống lật. L
g M
m M
m–hệ số điều kiện làm việc, m=0,8 lắp hẫng một phía và 0,85 lắp hẫng cân bằng
- Mô men lật: do TLBT phần hẫng lớn nhất, trọng l-ợng cần cẩu có hệ số xung kích
1,1 và tải trọng thi công 200 KG/m2.
- Mô men giữ: trọng l-ợng nhịp neo, tải trọng thi công và kết cấu neo tạm.
4.10.6.2. Kiểm toán dàn chủ và liên kết tạm(lói):
- Một số thanh dàn trogn thi công có thể từ chịu kéo thành chịu nén(tahnh biên d-ới
của dàn giản đơn) và nội lực trogn con lói thay đổi trong quá trình thi công nên phải tiến hành kiểm tra.
- Tính duyệt theo c-ờng độ và ổn định cảu thanh chịu nén:
0 0 = . tc th tc ng N R F N R F
Trong đó: Ntc nội lực tính toán do tải trọng tại thời điểm thi công hẫng. Hệ số triết giảm c-ờng độ của thanh chịu nén
Fth diện tích tiết diện thực của thanh Fng diện tích tiết diện nguyên của thanh
- Tính duyệt điều kiện chống cắt của lói: 4 1, 25 2 2,5 2
2 . . cat
x xN N
R
xmx d mx d
Trong đó: N nội lực tính toán trong thanh tại nút ch-a thay lói do trọng l-ợng của các khoang liên kết tạm và trọng l-ợng cần cẩu, tải trọng thi công.
1,25 Hệ số xét đến sự làm việc không đồng đều giữa các con lói. M Số l-ợng con lói trong một bên nút
Rcat c-ờng độ chịu cắt của con lói hình trụ làm bằng CT5 là 2300KG/m2
4.10.6.3. Tính toán kết cấu phụ trợ:
- Tính thanh nối tạm: sơ đồ dàn ở trạng thái hẫng tối đa(chẩn bị lên gối tạm trung
gian hoặc chuẩn bị hợp long), tải trọng TLBT, thi công, càn cẩu và gió 50KG/m2.
- Tính trụ tạm: tải trọng thẳng đứng truyền từ dàn xuống(thay đổi trong thi công), TLBT trụ tạm và lực gió ngang. Nếu sử dụng một trụ tạm thì sơ đồ hẫng tối đa sẽ bất lợi nhất cho trụ tạm, nếu nhiều trụ tạm thì xét sơ đồ dầm liên tục để chọn giá trị lớn nhất. Ngoài ra còn phải xét đến kích nâng vì áp lực lên trụ tạm đặt kích sẽ tăng lên do dàn thép bị nâng lên khỏi điểm kê trên các trụ khác.
4.10.6.4. Tính độ võng của đầu hẫng:
- Xét hai tr-ờng hợp: giai đoạn hợp long và giai đoạn đầu nhịp gối lên đỉnh trụ
- Sơ đồ tính: dầm giản đơn mút thừa
- Tải trọng thẳng đứng: TLBT, cần cẩu, thi công
4.10.7. Những biện pháp tăng c-ờng cho dàn khi lắp hẫng:
- Mở rộng thêm kết cấu mở rộng trụ để lùi điểm tỳ ra xa.
- Chồng lên các thanh biên trên dàn tăng c-ờng (dàn phụ).
- Nối liên tục các nhịp giản đơn bằng thanh chữ T
- Dùng kết cấu dây văng .
4.11. Thi công dàn thép theo ph-ơng pháp lắp bán hẫng:
4.11.1. Đặc điểm
- Trong ph-ơng pháp lắp bán hẫng tiến hành lắp hẫng về một phía, dựa vào một đoạn nhịp hay cả một nhịp đã lắp sẵn làm đối trọng. Phải sử dụng rất nhiều kết cấu phụ trợ để đảm bảo ổn định chống lật cho nhịp lắp.
- Khi đạt trạng thái giới hạn về ổn định phải bổ sung trụ tạm để đỡ kết cấu nhịp .
Đoạn nhịp lắp trên đà giáo hoặc trụ tạm . Là nhịp dầm và thanh neo vào mố .
Là một đoạn nhịp lắp tạm trên nền đắp đầu cầu .
- Trong ph-ơng pháp lắp bán hẫng có thể có hợp long nếu tiến hành lắp hẫng từ hai
đầu lại. Nếu tiến hành lắp từ một phía thì không có hợp long .
- Trong lắp hẫng cân bằng cũng có giai đoạn lắp bán hẫng
4.11.2. Sơ đồ sử dụng nhịp neo và trụ tạm:
- Dùng cần cẩu thông dụng chạy trên ray để lắp tại chỗ nhịp neo trên các trụ tạm
- Thực hiện lắp theo tầng, tâng 1 gồm mạ hạ và liên kết dọc d-ới cùng hệ dầm mặt
cầu. Cần cẩu lắp theo h-ớng tiến lên phía tr-ớc, đ-ờng ray đặt trên hệ dầm mặt cầu vừa lắp xong. Tầng 2 lắp các thanh còn lại và cần cẩu di chuyển lùi về phía nền đ-ờng
- Số l-ợng khoang neo đảm bảo ổn định chống lật khi lắp hẫng cấc khoang tiếp theo của nhịp cho đến khi đầu nhịp gối lên chồng nề trên đỉnh trụ.
- Sau khi lắp các khoang neo, đ-a cần cẩu chân cứng leo l-een dàn mạ th-ợng và
dùng cần cẩu này lắp hẫng các khoang còn lại.
- Khi lắp tiếp nhịp 2, dùng thanh chữ T nối tạm hai nhịp thành sơ đồ liên tục và căn
cứ vào điều kịên ổn định của nhịp 2 để bố trí thêm trụ tạm.
4.11.3. Sơ đồ lắp hẫng có dây neo tạm:
- Ngoài neo để ổn định ng-ời ta bố trí thêm dây cáp neo và neo về phía mố hoặc trụ.
1-Lắp những khoang neo trên trụ tạm bằng cần cẩu thông dụng