Phần là kết quả của các nghiên cứu lý thuyết lẫn thực tiễn cho rằng khi quy mơ nguồn tài trợ bắt

Một phần của tài liệu chi phí sử dụng vốn (Trang 55 - 67)

- Tỷ trọng nguồn tài trợ bằng nợ vay dài hạn

phần là kết quả của các nghiên cứu lý thuyết lẫn thực tiễn cho rằng khi quy mơ nguồn tài trợ bắt

thực tiễn cho rằng khi quy mơ nguồn tài trợ bắt đầu vượt quá điểm giới hạn xác định thì rủi ro đối với những người cung cấp các nguồn tài trợ sẽ gia tăng.

Rủi ro gia tăng để đáp ứng laại sự khơng chắc chắn gia tăng như là một hệ quả khi mà các dự án đầu tư được tài trợ bằng những nguồn tài trợ mới tăng thêm này . nĩi cách

khác , các nhà cung cấp nguồn tài trợ sẽ yêu cầu một tỷ suất sinh lời cao hơn như lãi suất cho vay cao hơn , cổ tức cao hơn hoặc mức độ tăng trưởng cao hơn như là sự bù đắp cho rủi ro gia tăng khi quy mơ nguồn tài trợ mới lớn hơn xảy ra.

Một trong những yếu tố làm cho chi phí sử dụng vốn

bình quân của DN gia tăng lien quan đến việc sử dụng nguồn tài trợ bằng vốn cổ phần thường. tỷ lệ tài trợ mới bằng nguồn vốn cổ phần thường sẽ được tân dụng tối đa từ thu nhập giữ lại sẵn cĩ cho đến khi được sử dụng hết và sau đĩ các DN sẽ tài trợ bằng vốn cổ phần thường phát hành mới. bởi vì thu nhập giữ lại là laọi hình tài trợ bằng vốn cổ phần thường với chi phí rẻ hơn là phát hành cổ phần mới nên khi thu nhập giữ lại cạn kiệt thì chi phí sử dụng vốn bình quân sẽ gia tăng do bổ sung cổ phần thường phát hành mới cĩ chi phí sử dụng vốn đắt hơn.

Xác định điểm gãy-Breaking Points

Để tính tĩan WMCC cần xác định điểm gãy, là điểm mà tại đĩ khi tổng quy mơ các nguồn tài trợ vượt quá làm chi phí của một trong những nguồn tài trợ thành phần sẽ gia tăng. Cơng thức tổng quát sau đây cĩ thể được sử dụng để tìm điểm gãy:

Với BPj = điểm gãy cho nguồn tài trợ j

AFj = tổng nguồn tài trợ của nguồn tài trợ j

Wj= tỷ trọng của nguồn tài trợ thành phần j trong cấu trúc vốn ( theo giá trị lịch sử hoặc mục tiêu)

WAF AF BP j j j =

Ví dụ: cơng ty A cĩ thu nhập giữ lại là 300.000$( với chi phí sử dụng vốn tương ứng là 13,0%) , cơng ty phải sử dụng thêm nguồn tài trợ bằng vốn cổ phần thường phát hành mới để cĩ thể giữ nguyên cấu trúc tối ưu của mình. Ngồi ra cơng ty cĩ khả năng vay nợ them tối đa là 400.000$ với chi phí sử dụng vốn vay sau thuế tương ứng là 5,6% , vượt trên mức này thì chi phí sử dụng vốn vay sau thuế tăng lên là 8,4%. Như vậy ta thấy cĩ hai điểm gãy : điểm gãy thứ nhất xuất hiện khi 300.000$ thu nhập giữ lại với chi phí sử dụng vốn là 13% được sử

dụng hết và điểm gãy thứ hai xuất hiện khi 400.000$ nợ vay dài hạn với chi phí sử dụng vốn là rd=5,6% được sử dụng hết. cơng ty cĩ cấu trúc vốn mục tiêu là 50% vốn cổ phần, 10% cổ phần ưu đãi và 40% nợ vay. Các điểm gãy nàycĩ thể được xác định như sau:

Tính tốn WMCC

Khi diểm gãy đã được xác định , chi phí sử dụng vốn bính quân –wacc trên tồn bộ phạm vi nguồn tài trợ mới giữa các điểm gãy phải được tính` tốn . trước hết, mức độ chi phí sử dụng vốn bình quân-wacc của tổng nguồn tài trợ mới giữa điểm zero và điểm gãy thứ nhất cần

được xác định. Kế tiếp chi phí sử dụng vốn bình quân của tịan bộ nguồn tài trợ mới giữa điểm gãy thứ nhất và điểm gãy thứ hai cần được xác định và cứ như thế tiếp tục nếu sau đĩ vẫn cịn xuất hiện những điểm gãy khác. Trong phạm vi tổng nguồn tài trợ mới giữa các điểm gãy , chắc chắn chi phí sử dụng vốn thành phần sẽ gia tăng và dẫn đến chi phí sử dụng vốn bình quân gia tăng tới mức cao hơn so với phạm vi trước đĩ. Tất cả những dữ liệu này sẽ cùng được sử dụng để chuẩn bị cho việc xác định chi phí sử dụng vốn biện tế và nĩ sẽ là đồ thị biểu diễn mối lien quan giữa WACC ở các mức độ của tổng nguồn tài trợ mới

Chi phí sử dụng vốn bình quân theo từng mức độ quy mơ nguồn tài trợ mới của

Quy mơ của tổng nguồn tài trợ tỷ trọng chi phí chi phí theo tỷ trọng 0$ đến 600.000$ Nợ vay 40% 5,6% 2,2% Cổ phần ưu đãi 10 9,0 0,9 Cổ phần thường 50 13,0 6,5 Chi phí sử dụng vốn bình quân Từ 600.000$ đến 1.000.000$ nợ vay 40% 5,6% 2,2% CPƯĐ 10 9,0 0,9 CPthường 50 14,0 7,0 Chi phí sử dụng vốn bình quân Từ 1.000.000$ trở lên nợ vay 40% 8,4% 3,4% CPƯĐ 10 9,0 0,9 CPthường 50 14,0 7,0 Chi phí sử dụng vốn bình quân 11,3%

Ví dụ bảng trên tĩm tắt quá trình tính tốn chi phí sử dụng vốn bính quân của cơng ty A . Ba quy mơ của tổng nguồn tài trợ mới tạo được bởi hai điểm gãy :600.000$ và 1.000.000$ . so sánh chi phí trong cột thứ ba ứng với ba quy mơ khác nhau khi tổng nguồn tài trợ tăng lên , chúng ta cĩ thể thấy rằng chi phí phát sinh trong giai đoạn thứ nhất ( từ 0$ đến 600.000$) khơng cĩ gì thay đổi như trong phần ví dụ trên đã tính tĩan . trong giai đoạn thứ hai (600.000$ đến

1.000.000$) ta thấy chi phí sử dụng vốn cổ phần thường gia tăng them lên 14%. Và trong giai đoạn cuối cùng ta thấy chi phí sử dụng vốn vay sau thuế tăng lên 8,4%

Chi phí sử dụng vốn bình quân – WACC tương ứng trong 3 giai đoạn này cũng được thể hiện trong bảng 12.3 những dữ liệu này đã mơ tả chi phí sử dụng vốn biên tế

-WMCC khi mà ta cĩ thể thấy là nĩ cĩ thể gia tăng cùng với mức độ tăng lên của quy mơ nguồn vốn tài trợ. Hình 12.1 thể hiện đường biểu diễn của WMCC.

Hình 12.1: Chi phí sử dụng vốn biên tế -WMCC của cơng ty A Chi phí sử dụng vốn bình quân – WACC (%)

11,3% 11,5 WMCC 11,0 10,5 10,1% 10,0 9,6% 9,5 0 500 1.000 1.500

Bảng 12.3: Chi phí sử dụng vốn biên tế -WMCC của cơng ty A

Phạm vi của tổng nguồn tài trợ mới WACC

0$ ĐẾN 600.000$ 9,6%

TỪ 600.000$ đến 1.000.000$ 10,1%

Từ 1.000.000$ trở lên 11,3%

Đường cơ hội đầu tư –IOS

Tại bất kì một thời điểm nào đĩ , một DN luơn cĩ sẵn những cơ hội đầu tư mới . những cơ hội đầu tư này khác nhau về kích cỡ hay quy mơ vốn đầu tư, khác nhau về tỷ suất sinh lời và rủi ro.( bởi vì chi phí sử dụng vốn bình quân được tính tốn khơng áp dụng cho các dự án cĩ sự khác

nhau về rủi ro vì vậy chúng ta giả định rằng tất cả các cơ hội đầu tư đều cĩ mức độ rủi ro tương tự nhau và cĩ cùng mức độ với rủi ro hiện tại của DN ). Đường các cơ hội đầu tư biểu diễn quy mơ khả năng sinh lời của các dự án đầu tư từ tốt nhất(IRR cao nhất) cho tới xấu nhất(IRR thấp nhất).

Các dự án đầu tư được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên trước hết là các dự án cĩ IRR cao nhất và sau đĩ là cĩ các dự án cĩ IRR giảm dần. như vậy khi tổng vốn đầu tư lũy kế vào các dự án của cơng ty tăng lên thì IRR của các dự án sau đĩ sẽ giảm xuống. thong thường các dự án đầu tư đầu tiên sẽ được lựa chọn vì cĩ IRR cao nhất, dự án kế tiếp sẽ cĩ IRR cao thứ hai và cứ tiếp tục như vậy. nĩi cách khác tỷ suất sinh lợi của các dự án đầu tư sẽ giảm xuống khi DN chấp nhận các dự án bổ sung.

Ví dụ: đường các cơ hội đầu tư –IOS cũa cơng ty A, biểu diễn các dự án đầu tư cĩ IRR từ cao nhất đến thấp nhất trong cột 2 của bảng 12.4. cột 3 thể hiện vốn đầu tư ban đầu cần thiết cho mỗi dự án . cột 4 thể hiện tổng vốn đầu tư lũy kế cần thiết để tài trợ cho các dự án và cột đầu tiên thể hiện các cơ hội đầu tư tương ứng . Vẽ đồ thị đường IOS biểu diễn IRR của các dự án theo thứ tự ưu tiên các cơ hội đầu tư cùng với đường biểu diễn chi phí sử dụng vốn bình quântheo quy mơ tổng tài trợ mới –WMCC và so sánh các giá trị IRR đạt được

Bảng 12.4 đường cơ hội đầu tư –IOS của cơng ty A 100.000$ 300.000 700.000 800.000 1.100.000 1.300.000 1.400.000 100.000$ 200.000 400.000 100.000 300.000 200.000 100.000 15.0% 14.5 14.0 13.0 12.0 11.0 10.0 A B C D E F G Tổng vốn đầu tư lũy kế * (3) Vốn đầu tư ban

đầu của dự án (2) Tỷ suất sinh lời

nội bộ (IRR) (1) Cơ hội

* TỔNG VỐN ĐẦU TƯ LŨY KẾ BAO GỒM VỐN ĐẦU TƯ CUẢ BAN THẨM ĐỊNH DỰ ÁN MỚI CỘNG VỚI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ CỦA CÁC CƠ HỘI ĐẦU TƯ TRƯỚC ĐĨ.

Thực hành các quyết định đầu tư và quyết định tài trợ

Khi tỷ suất sinh lợi của các dự án cao hơn chi phí sử dụng vốn biên tế thì dự án đĩ sẽ được chấp nhận. Trong khi IRR sẽ giảm dần nhưng vẫn cịn dự án được chấp

thuận thì ngược lại chi phí sử dụng vốn biên tế sẽ gia tăng theo tổng quy mơ vốn đầu tư gia tăng. Do đĩ DN sẽ chỉ

chấp nhận những dự án mà tổng quy mơ vốn đầu tư lũy kế tương ứng cĩ suất sinh lợi nội bộ biên tế ngang bằng chi phí sử dụng vốn biên tế. khi vượt quá điểm này IRR của dự án sẽ thấp hơn chi phí sử dụng vốn của nĩ.

Một phần của tài liệu chi phí sử dụng vốn (Trang 55 - 67)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(83 trang)