Ảnh hưởng của các tổ chức kinh tế quốc tế đến chính sách ngoại thương

Một phần của tài liệu Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trường EU của hàng hoá Việt Nam.pdf (Trang 32 - 34)

III. CĂN CỨ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHÍNH SÁCH QUỐC

2. Một số khía cạnh thực tiễn cần xem xét khi hoạch định chính sách ngoạ

2.3. Ảnh hưởng của các tổ chức kinh tế quốc tế đến chính sách ngoại thương

thương quốc gia

Khởi đầu từ sau chiến tranh thế giới, với hệ thống tiền tệ thế giới Breton Wood và sau này là một loạt cá tổ chức khác như: Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT); quĩ tiền tệ quốc tế (IMF); tổ chức các nước sản xuất dầu mỏ (OPEC); khối thị trường chung Châu Âu (EU); hội nghị của liên hiệp quốc tế về thương mại và phát triển (UNCTAD); Phịng thương mại quốc tế (ICE).. . Các tổ chức quốc tế điều phối hợp tác kinh tế nĩi chung, hợp tác thương mại nĩi riêng giữa các quốc gia ngày càng cĩ ảnh hưởng to lớn đến chính sách ngoại thương của một nước. Tuỳ theo tính chất của từng tổ chức mà ảnh hưởng của chúng cũng khác nhau. Hai tổ chức cĩ vai trị điều tiết chung rộng lớn là GATT (nay đổi thành tổ chức thương mại thế giới WTO) và UNCTAD. Văn bản của WTO cĩ vai trị giống như một thứ luật quốc tế bởi nĩ cĩ qui định khá cụ thể những điều khoản thi hành và trừng phạt. UNCTAD cĩ tính hiệp thương, khuyến nghị nhiều hơn. IMF chủ yếu hỗ trợ ngoại thương bằng việc cho vay để ổn định tiền nội địa. ICE là cơ quan trọng tài, hồ giải các tranh chấp phát sinh… Các tổ chức khác là sự hợp tác khu vực nhằm tạo ra một thị trường tự do

KILOBOOKS.COM

bên ngồi… Vấn đề đặt ra ở đây là với sự xuất hiện của các tổ chức điều tiết thương mại quốc tế như thế thì chính sách ngoại thương của một nước sẽ chịu sự chi phối như thế nào? cĩ thể thấy sự chi phối đĩ dưới một giác độ như sau: Thứ nhất phạm vi tự quyết của mỗi quốc gia về chính sách ngoại thương sẽ bị thu hẹp ở những phạm vi nhất định tuỳ thuộc quốc gia đĩ tham gia vào những tổ chức nào. Ví dụ khi tham gia vào WTO một quốc gia khơng thể tuỳ tiện thay đổi các loại thuế hàng hố xuất nhập khẩu nằm trong biểu thuế chung (trừ trường hợp các nước đang phát triển cĩ được sự đồng ý của toàn thể các nước thành viên), hoặc tự do đặt ra các hàng rào phi thuế. Chính vì thế khi xem xét việc gia nhập một tổ chức nào đĩ, mỗi quốc gia cần cân nhắc lợi hại phù hợp với chiến lược phát triển và từ đĩ mà định hướng hoạch định chính sách ngoại thương.

Thứ hai, sức ép của các thế lực khác nhau đứng đằng sau các tổ chức quốc tế là một điều khơng thể chối cãi. Chính vì thế trước khi tham gia vào một tổ chức quốc tế nào đĩ thì chính phủ cần xem xét được mất cho hoạt động kinh tế, hoạt động thương mại để quyết định cĩ nên tham gia hay khơng thì sau khi tham gia tổ chức quốc tế đĩ việc duy trì được hay khơng được một chính sách ngoại thương quốc gia vì lợi ích dân tộc cịn tuỳ thuộc sự nhạy cảm, lập trường kiên định và sự linh hoạt khơn khéo của từng chính phủ cũng như sự hiệp lực của các chính phủ theo các khối khác nhau. Chính vì vậy nửa cuối của thế kỷ 20 là sự nở rộ các tổ chức hợp tác khu vực khác nhau như: ASEAN, EU, NAFTA.. Thực tế này làm cho quan hệ thương mại phát triển từ song phương sang đa phương lồng ghép lẫn nhau do đĩ TMQT ngày càng trở thành lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm về chính trị kinh tế.

Thứ ba, dù rằng thương mại và hợp tác kinh tế quốc tế cĩ phát triển mạnh mẽ như hiện nay thì động lực của nĩ vẫn là lợi ích quốc gia trong đĩ lợi ích của các tập đoàn kinh tế lớn, các cơng ty đa quốc gia và xuyên quốc gia là chủ đạo. Trước sức cám dỗ của lợi nhuận siêu ngạch hay trước thực tế lợi ích bị xâm phạm, các cơng ty đa quốc gia và xuyên quốc gia cĩ trăm phương ngàn kế để vơ hiệu hố các qui định chung của các tổ chức hợp tác quốc tế. Thêm nữa với tình hình hiện nay là mâu thuẫn giữa các nước đang phát triển với các nước phát

KILOBOOKS.COM

triển, giữa các nước phát triển với nhau…. đã dẫn đến một mặt vẫn tồn tại một sự cam kết chung mang tính pháp lý nhưng nhiều khi lại rất hình thức và mặt khác là sự vận động , cọ xát, tranh chấp. Kìm hãm lẫn nhau một cách kín đáo dưới vỏ bọc quyết định của các tổ chức này nọ. Chính vì thế cĩ thể nĩi ngày nay chính sách ngoại thương ngày càng phức tạp, đơi khi hồ lẫn cả chính sách ngoại giao và chính trị phi hiệu quả chung.

Tĩm lại chính sách ngoại thương quốc gia là một tổng thể thích hợp trong nĩ cả tính khoa học và nghệ thuật, cả về đối ngoại, đối nội, cả các vấn đề kinh tế lẫn chính trị xã hội…. Do đĩ chính sách ngoại thương khơng phải chỉ cứng nhắc, hoạch định một lần là xong, mà ngược lại nĩ phải cĩ sự linh hoạt, nhưng phải ổn định và cĩ định hướng rõ ràng. Hoạch định tốt chính sách ngoại thương sẽ là động lực kích thích nền kinh tế phát triển cĩ hiệu quả

3. Chính sách thương mại của Việt Nam trong xu hướng tự do hố thương mại

Để thực hiện được chính sách thương mại trong xu thế hội nhập KTQT đạt được các mục tiêu đã định thì cần phải tuân theo những nguyên tắc nhất định. Các nguyyên tắc này dựa trên cơ sở khách quan của quy luật và điều kiện hội nhập, kết hợp vơi điều kiện chủ quan và trình độ phát triển của quốc gia. Đề ra những nguyên tắc này sẽ giúp cho một quốc gia đặc biệt đối với Việt Nam, khi hội nhập chúng ta cĩ rất ít kinh nghiệm và rất nhiều điều mới mẻ. Chúng ta chư thể hội nhập một cách tư do mà phải từng bước, kiên định theo những nguyên tắc đề ra, tránh bị chệch hướng và gặp thất bại.

Một phần của tài liệu Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trường EU của hàng hoá Việt Nam.pdf (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)