Đặc điểm kinh doanh của công ty xnk nam hà nộ

Một phần của tài liệu Thực trạng & giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Công ty CP xuất nhập khẩu Nam Hà Nội.DOC (Trang 31 - 33)

1. Đặc điểm về vốn

Vốn kinh tế của Công ty bao gồm vốn cố định, vốn lu động đợc phản ánh trong bảng tổng kết tài sản của Công ty.

Vốn kinh doanh của Công ty đợc hình thành nh sau:

- Vốn cố định bao gồm vốn ngân sách cấp, phát hành cổ phiếu mới, vốn vay và vốn góp liên doanh.

- Vốn xây dựng cơ bản bao gồm vốn ngân sách cấp, vốn đầu t từ các quỹ, vốn vay, vốn nhận góp liên doanh, vốn khác.

- Vốn lu động gồm vốn ngân sách cấp, phát hành cổ phiếu mới, vốn vay, vốn nhận góp liên doanh.

Ngoài ra, Công ty còn hình thành quỹ phát triển sản xuất, nguồn vốn để hình thành quỹ này chủ yếu là từ lợi nhuận cuối cùng thu đợc sau một chu kỳ kinh doanh.

Năm 1995 vốn kinh doanh của Công ty khoảng 12,453 tỷ đồng, năm 1996 là 12,822 tỷ và năm 1997 là 14,420 tỷ đồng, năm 1998 là 14,131tỷ đồng, năm 1999 là 14,265 tỷ đồng và năm 2000 là 12,8 tỷ đồng.

Hệ thống sổ sách, công tác hạch toán kế toán, phân phối lợi nhuận của Công ty thực hiện theo đúng quy định của Nhà nớc và theo pháp lệnh kế toán. Việc phân

tích hoạt động kinh tế tài chính của Công ty đợc thực hiện theo quy chế hiện hành của Nhà nớc và hớng dẫn của cơ quan quản lý chuyên ngành.

2. Đặc điểm về mặt hàng xuất khẩu

Công ty Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội là một Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp bao gồm hàng tiêu dùng, nguyên vật liệu, thiết bị đáp ứng nhu cầu khác nhau của sản xuất và đời sống. Bên cạnh đó, Công ty còn thực hiện các dịch vụ gia công sản xuất, tái sản xuất hàng hóa, chuyển khẩu.

Trong kinh doanh xuất khẩu, mặt hàng chủ yếu của Công ty bao gồm: Công ty trực tiếp xuất khẩu các mặt hàng sau:

+ Hàng nông sản, lơng thực, thực phẩm. + Hàng thủy sản.

+ Hàng lâm sản và các sản phẩm chế biến từ gỗ + Hàng thủ công mỹ nghệ.

+ Hàng dợc liệu.

+ Một số hàng công nghiệp tiêu dùng.

Từ mặt hàng kinh doanh của Công ty ta biết đợc chiến lợc kinh doanh của Công ty là kinh doanh tổng hợp. Tuy nhiên, những mặt hàng mà Công ty chú trọng nhất trong xuất khẩu vẫn là hàng nông, lâm, hải sản. Đây là mặt hàng truyền thống của Công ty, có nguồn cung ứng khá phong phú và dồi dào ở trong nớc, phù hợp với điều kiện sản xuất của nớc ta.

Nhìn chung, những mặt hàng kinh doanh xuất khẩu của Công ty đều thuộc diện khuyến khích và u đãi của Nhà nớc. Đây cũng là những mặt hàng kinh doanh chủ lực của phần lớn các doanh nghiệp kinh doanh XNK trực tiếp. Đối với Công ty, vấn đề đặt ra là phải tìm đợc nguồn hàng có chất lợng cao, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng.

Cùng với sự chuyển biến tích cực của hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, công ty đã đa dạng hoá, đa phơng hoá các mối quan hệ làm ăn với nhiều công ty của nhiều nớc trên thế giới. Đến nay, công ty đã tiến hành kinh doanh với hơn 40 công ty nớc ngoài, trong đó có đến 30 bạn hàng truyền thống tập trung chủ yếu ở khu vực Châu á , bao gồm các nớc nh Thái Lan, Singapore, Indonexia, Đài Loan, Hàn Quốc Đây là những thị tr… ờng mà các mặt hàng của công ty đã có vị thế cạnh tranh khá thuận lợi đồng thời, đây cũng là những thị trờng tạo nguồn thu kim nghạch chủ yếu của công ty( trung bình chiếm từ 60 đến 70% tổng kim nghạch xuất khẩu )

Bên cạnh những thị trờng truyền thống công ty cũng đã tiếp cận những thị tr- ờng mới nh Mỹ, úc, Thuỷ Điển, Tiệp Mức kim nghạch trên những thị tr… ờng này còn nhỏ so với tổng kim nghạch xuất khẩu, nhng theo đánh giá thì đây là những thị trờng rất có triển vọng trong tơng lai. Tuy nhiên, những thị trờng mới này đòi hỏi công ty phải tuân thủ các điều kiện hết sức nghiêm ngặt nh chất lợng, kiểm dịch, độ vệ sinh của sản phẩm…

4. Đặc điểm về phơng thức kinh doanh xuất khẩu

Pơng thức kinh doanh xuất khẩu đợc sử dụng chủ yếu ở công ty xuất nhập

Một phần của tài liệu Thực trạng & giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Công ty CP xuất nhập khẩu Nam Hà Nội.DOC (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w