Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trờng.

Một phần của tài liệu Thực trạng & giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Công ty CP xuất nhập khẩu Nam Hà Nội.DOC (Trang 66 - 68)

II. mục tiêu và Phơng hớng phát triển xuất khẩu của Công ty SIMEX

1.Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trờng.

Đối với nghiên cứu thị trờng có hai phơng pháp là nghiên cứu tại bàn và nghiên cứu tại hiện trờng. Thông qua hai phơng pháp này để tìm hiểu và xác định nhu cầu của thị trờng, hàng hoá, dịch vụ, sức cạnh tranh trên thị trờng.

Nghiên cứu thị trờng thông qua hai bớc đó là bớc thu thập thông tin và bớc xử lý thông tin. Đối với bớc thu thập, tuỳ vào đặc điểm của thị trờng, nguồn lực của công ty và đặc biệt là tuỳ thuộc vào chiến lợc của công ty mà thu thập theo ph- ơng pháp trực tiếp hay phơng pháp gián tiếp. Mỗi phơng pháp đều có những u điểm và nhợc điểm riêng của nó.

Tuy nhiên, dù theo phơng pháp nào đi chăng nữa, hoạt động nghiên cứu thị trờng đòi hỏi thông tin phải chính xác, kịp thời và phục vụ cho các quyết định của công ty. Ngợc lại, thông tin không chính xác , không đầy đủ thì thông tin đó sẽ trở nên vô nghĩa, không phục vụ đợc gì cho các kế hoạch của doanh nghiệp. Đối với bớc xử lý thông tin đòi hỏi cán bộ làm công tác phân tích phải có một số kiến thức nhất định về thị trờng cần phân tích, có kinh nghiệm trong phân tích và xử lý thông tin. Để làm đợc điều này, công ty mỗi năm phải có kế hoạch bồi dỡng thêm nghiệp vụ cho cán bộ, công nhân viên chức, tổ chức các lớp đào tạo nâng cao chuyên môn, đào tạo và đào tạo lại, tuyển dụng và bổ xung thêm cán bộ công nhan viên chức có trình độ.

Giữa hai khâu thu thập và xử lý thông tin có quan hệ mật thiết với nhau. Vì vậy, mỗi khâu đều phải làm tốt thì mới phát huy hết vai trò của việc nghiên cứu thị trờng đợc.

Hoạt động nghiên cứu thị trờng có một vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động kinh doanh cuả công ty. Nó là cơ sở khoa học để hớng dẫn toàn bộ quá

trình kinh doanh của công ty. Hoạt động đem lại hiệu quả tối đa chỉ khi phục vụ tốt khách hàng, bởi vì khách hàng lag ngời trả tiền và mang lại lợi nhuận cho công ty. Để thúc đẩy quá trình nhận “ sự phục vụ của công ty dành cho họ” cần thiết phải nghiên cứu thi trờng. Khó hăn hơn khi kinh doanh xuất khẩu còn có sự di chuỷen các nguồn hàng và tiền tệ từ quốc gia naỳ sang quốc gia khác.

Hiện nay, công ty còn cha quan tâm đúng mức cho hoạt động này, một phần do phạm vi thị trờng quá lớn trong khi đó, nguồn vốn của công ty còn hạn chế mà hoạt động này cần một khoản chi phí nhất định. Do đó, còn tốn tại nhiều hạn chế trong tiếp cận, mở rộng thị trờng và nâng cao thị phần trên thị trờng. Để khắc phục những hạn chế đó trong điều kiện công ty có thể thành lập một số bộ phận chuyên trách thực hiện cong tác nghiên cứu thị trờng.

Để đạt đợc mục đích hiểu sâu sắc về khách hàng, hàng hoá dịch vụ mà họ cần thì bộ phận này cần xác định rõ các vấn đề sau:

- Khách hàng là ai ? Nhu cầu, thị hiếu, thu nhập và nức độ tiêu dùng của họ. -Hàng hóa của nớc nào? Loại hàng gì? Hiện nay có bán trên thị trờng không? Có bán cùng thị trờng với công ty không? Mức độ thay thế hàng hoá của họ với hàng hoá của công ty, giá cả và điều kiện thanh toán của họ nh thế nào.

Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh của công ty qua các mặt sau: - Sức mạnh tài chính.

- Dự trữ nguồn cung cấp ( nguyên vật liệu, hàng hoá ... )

- Tình trạng thiết bị hiện có có khả năng thay thế,các bằng phát minh sáng chế hiện đang làm chủ.

- Nhãn hiệu hàng hoá và uy tín của đối thủ.

- Hệ thống tổ chức của đối thủ và quan điểm quản lý.

- Trình độ quản lý, kỹ năng của con ngời trong hoạt động kinh doanh của đối thủ.

- Giá cả cả hàng hoá trên thị trờng quốc tế, các nhân tố ảnh hởng, mức độ ra sao và nhân tố nào nhân tố chính?

Một phần của tài liệu Thực trạng & giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Công ty CP xuất nhập khẩu Nam Hà Nội.DOC (Trang 66 - 68)