Ảnh hưởng của độ ẩm không khí.

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 10 cơ bản (Trang 77 - 79)

Độ ẩm tỉ đối của không khí càng nhỏ, sự bay hơi qua lớp da càng nhanh, thân người càng dễ bị lạnh.

Độ ẩm tỉ đối cao hơn 80% tạo điều kiện cho cây cối phát triển, nhưng lại lại dễ làm ẩm mốc, hư hỏng các máy móc, dụng cụ, … Để chống ẩm, người ta phải thực hiện nhiều biện pháp như dùng chất hút ẩm, sấy nóng, thông gió, …

Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Yêu cầu học sinh tóm tắt những kiến thức trong bài. Yêu cầu học sinh về nhà trả lời các câu hỏi và các bài tập trang 213 và 214.

Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài. Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tiết 67 : BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nắm vững sự chuyển thể của các chất, nhiệt nóng chảy, nhiệt hoá hơi. - Nắm vững các khái niệm liên quan đến độ ẩm không khí.

2. Kỹ năng: - Trả lời đước các câu hỏi liên quan đến sự chuyể thể của các chất và độ ẩm không khí.- Giải được các bài tập về nhiệt nóng chảy, nhiệt hoá hơi, độ ẩm không khí. - Giải được các bài tập về nhiệt nóng chảy, nhiệt hoá hơi, độ ẩm không khí.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên : - Xem lại các câu hỏi và các bài tập trong sách gk và trong sách bài tập. - Chuẩn bị thêm một vài câu hỏi và bài tập khác.

Học sinh : - Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập mà thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị các câu hỏi cần hỏi thầy cô về những phần chưa rỏ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và hệ thống hoá lại những kiến thứcđã học. Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.

Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn.

Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A.

Câu 7 trang 210 : D Câu 8 trang 210 : B Câu 9 trang 210 : C Câu 10 trang 210 : D Câu 4 trang 213 : C Câu 5 trang 214 : A Câu 6 trang 214 :C

Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu học sinh tính nhiệt lượng cần cung cấp để hoá lỏng nước đá

Viết công thức và tính nhiệt nóng chảy.

Bài 14 trang 210

Nhiệt lượng cần cung cấp để hoá lỏng hoàn toàn nước đá :

thành nước.

Yêu cầu học sinh tính nhiệt lượng cần cung cấp để tăng nhiệt độ của nước.

Cho học sinh tính nhiệt lượng tổng cộng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Viết công thức và tính nhiệt lượng nước nhận để tăng nhiệt độ.

Tính nhiệt lượng tổng cộng.

Q1 = λm = 3,4.105.4 = 13,6.105 (J) Nhiệt lượng cần cung cấp để chuyển nước từ 0oC lên 20oC :

Q2 = cm∆t = 4180.4.20 = 334400 (J)

Nhiệt lượng tổng cộng :

Q = Q1 + Q2 = 13,6.105 + 3,344.105 = 16,944.105 (J) = 16,944.105 (J)

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tiết 68 - 69 : Thực hành : ĐO HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Cách đo được lực căng bề mặt của nước tác dụng lên một chiếc vòng kim lọai nhúng chạm vào mặt

nước, từ đó xác định hệ số căng bề mặt của nước ở nhiệt độ phòng.

2. Kỹ năng

- Biết cách sử dụng thước để đo độ dài chu vi vòng tròn.

- Biết cách dùng lực kế nhạy (thang đo 0,1 N), thao tác khéo léo để đo được chính xác giá trị lực căng tác dụng vào vòng .

- Tính hệ số căng bề mặt và xác định sai sô của phép đo.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên :

Cho mỗi nhóm HS :

- Lực kế 0,1 N có độ chính xác 0,001N. - Vòng kim loại ( hoặc vòng nhựa) có dây treo. - Cốc nhựa đựng chất lỏng ( nước sạch).

- Giá treo có cơ cấu nâng hạ cốc đựng chất lỏng. - Thước cặp 0-150/0,05mm.

- Giấy lau ( mềm).

- Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu trong bài 40 SGK Vật lí 10.

Học sinh : Báo cáo thí nghiệm, máy tính cá nhân.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 ( phút) : Hoàn chỉnh cơ sở lí thuyết của phép đo.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

-Mô tả thí nghiệm hình 40.2.

-HD: Xác định các lực tác dụng lên chiếc vòng.

-HD: Đường giới hạn mặt thoáng là chu vi trong và ngoài của vòng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Xác định độ lớn lực căng bề mặt từ số chỉ của lực kế và trọng lượng của vòng nhẫn.

-Viết biểu thức tính hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng.

Hoạt động 2 ( phút) : Hoàn chỉnh phương án thí nghiệm.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

-HD: Phương án từ biểu thức tính hệ số căng mặt ngoài vừa thiết lập. -Nhận xét và hoàn chỉnh phương án.

-Thảo luận rút ra các đại lượng cần xác định.

-Xây dựng phương án xác định các đại lượng.

Hoạt động 3 ( phút) : Tìm hiểu các dụng cụ đo.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

-Giới thiệu cách sử dụng thước kẹp -Quan sát và tìm hiểu hoạt động của các dụng cụ có sẵn.

Hoạt động 4 ( phút) : Tiến hành thí nghiệm

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

-Hướng dẫn các nhóm -Theo dõi HS làm thí nghiệm

-Tiến hành thí nghiệm theo nhóm. -Ghi kết quả và bảng 40.1 và 40.2 Hoạt động 5 ( phút) : Xử lí số liệu.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

-HD: Nhắc lại cách tính sai số của phép đo trực tiếp và gián tiếp.

-Nhận xét kết quả.

-Hoàn thành bảng 40.1 và 40.2 -Tính sai số của các phép đo trực tiếp lực căng và đường kính.

-Tính sai số và viết kết quả đo hệ số căng mặt ngoài.

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 10 cơ bản (Trang 77 - 79)